Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Freitag, 6. Januar 2017
Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama
Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama với những điểm chính yếu.
Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Abonnieren
Kommentare zum Post (Atom)
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen