" Không có ích gì, để trở thành một người tốt, khi bạn không làm "
Mùa Phật đản lại trở về nơi đất Phật
Ngày tắm Phật là ngày gột rửa tâm con
Tổ quốc ơi, con đã nghe lời kêu gọi
Sông núi này quyền sở hữu của toàn dân
Buddhas Geburtstagssaison kehrt in das Land Buddhas zurück
Der Buddha-Badetag ist der Tag, an dem ich meinen Geist reinigen kann
Vaterland, ich habe den Ruf gehört
Dieser Gebirgsfluss gehört dem ganzen Volk
Việt Nam
Khi bạn sống trong một xã hội của một Quốc gia. Bạn thấy pháp luật của một nhà nước, bắt giam giữ những người vô tội chỉ vì tiếng nói đòi quyền được sống chung để làm người và bảo vệ môi trường, môi sinh chống tham nhũng phá hoại Quốc gia. Bạn thấy đó là hành vi của sự đàn áp và đó cũng là vấn đề " vấn nạn " của một xã hội của công dân không được quyền làm người im lặng. Bạn cho đó là vấn đề bình thường hay không bình thường?
Vietnam
Wenn Sie in einer Gesellschaft eines Landes leben. Sie sehen das Gesetz eines Staates, der unschuldige Menschen verhaftet und inhaftiert, nur weil ihre Stimmen das Recht fordern, zusammenzuleben, um menschlich zu sein und die Umwelt zu schützen. Die Umwelt ist eine Antikorruptionsbekämpfung, die das Land zerstört. Sie sehen, das ist es. Unterdrückungshandlungen und es ist auch das "Problem" einer Gesellschaft von Bürgern, die nicht das Recht haben zu schweigen. Glaubst du, es ist normal oder nicht normal ?
Khi lịch sử trên Thế giới từ ngàn xưa có chủng tộc loài người. Đã lấy thờ tôn giáo làm chính trị, tàn sát lẫn nhau cho đến ngày nay vẩn còn nhiều Quốc gia xữ dụng. Chỉ mới có khoảng hơn 70 năm nay, nhiều Quốc gia tự do, dân chủ, phương Tây đã loại tôn giáo ra không được làm chính trị gia. Ngó VN hiện giờ thử xem có phải đảng cộng sản, lôi tôn giáo vào làm chính trị gia hay không? Phải phân biệt sự khác nhau giữa " Chính trị gia là đại diện cho đảng quyền và chính trị xã hội là tiếng nói của công dân, không phân biệt tu sĩ hay không tu sĩ. Là tiếng nói phản ảnh của xã hội chống độc tài lạm quyền thống trị công dân.
Anh yêu cô gái áo vàng
Điểm bông hoa nở theo tình quê hương
Màu vàng theo suốt chân anh
Từ ngày mở mắt chào đời bình yên
Anh thương màu ấy vô cùng
Như tình non nước cỏi trời bao la
Thơm mùi ánh sáng bình minh
Quê hương anh đó có còn hay không?
Hay màu máu đỏ tanh hôi
Người trong một cỏi giết dân ba miền
Cùng dòng cùng gióng Việt Nam
Thiên đường xã hội mang tên búa liềm
Anh về tô điểm non sông
Màu vàng tươi sáng gióng dân da mình
Tình người tình nước vun đầy
Hoa vàng rực rở trong chiều nắng bay
KN
Tham quyền lực của sự độc tài để lãnh đạo Quốc gia, để đàn áp tiếng nói làm người của công dân. Là cái tham tàn phá mất đi cái giá trị của sự làm người. Để phá hoại Quốc gia dẫn đến sự đói nghèo tư cách của con người. Tôn giáo quốc doanh của nhà nước VN cũng như vậy.
Khi đảng cộng sản toàn trị Việt Nam tổ chức ngày bầu cử Quốc hội 23.5.2021. Làm trò cười cho công dân VN trên toàn Thế giới.
- Đi bầu là quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân. Chọn người tài giỏi ra ứng cử, tự do, dân chủ, đa nguyên đảng phái. Để điều hành đất nước chống nạn lạm quyền, tham nhũng của lòng tham qua sự độc quyền của một đảng phái. Của Thế giới văn minh phương Tây đi bầu cử.
- Còn công dân ở Việt Nam có đi bầu hay không đi bầu? Nhà nước VN thuộc đảng độc tài cộng sản toàn trị. Họ đã chọn người của đảng cộng sản, và đã sắp xếp ghế Quốc hội nhà nước VN 99,9% xong rồi. Đảng cộng sản VN gọi là tự do, dân chủ tập trung của độc đảng quyền. Theo như vậy thì công dân VN chẳng có quyền lợi, nghĩa vụ gì với đất nước VN, mà đảng cộng sản kêu gọi công dân VN đi bầu cử Quốc hội.
Nehmen Sie die Macht des Diktators, um die Nation zu führen und die menschliche Stimme der Bürger zu unterdrücken. Es ist die destruktive Gier, die den Wert des Menschseins verliert. Die Nation zu zerstören führt zur Armut des menschlichen Charakters. Gleiches gilt für die Staatsreligion des vietnamesischen Staates.
Als die totalitäre kommunistische Partei Vietnams am 23. Mai 2021 die Wahlen zur Nationalversammlung abhielt. Witze für vietnamesische Bürger auf der ganzen Welt machen.
Die Abstimmung ist das Recht, die Verantwortung und die Verpflichtung der Bürger. Wählen Sie talentierte Leute, um für Wahl, Freiheit, Demokratie und Pluralismus der Parteien einzutreten. Um das Land gegen Machtmissbrauch, Korruption der Gier durch das Monopol einer Partei zu regieren. Von der westlichen zivilisierten Welt gehen die Wahlen.
- Stimmen Bürger in Vietnam oder nicht? Der Staat Vietnam gehört zur totalitären kommunistischen Diktaturpartei. Sie haben Leute aus der kommunistischen Partei ausgewählt und in 99,9% der Fälle Sitze in der Nationalversammlung von Vietnam eingerichtet. Die Kommunistische Partei Vietnams nennt es Freiheit und zentralisierte Demokratie eines Einparteienmonopols. Dementsprechend haben vietnamesische Bürger keine Rechte und Pflichten gegenüber dem Land Vietnam, aber die Kommunistische Partei fordert die vietnamesischen Bürger auf, für die Nationalversammlung zu stimmen.
Không có con đường nào dẫn tới sự hạnh phúc mà đường hạnh phúc là con đường tự do, dân chủ, đa nguyên ở trong tâm bạn phải mở ra, để truyền hạnh phúc.
Hạnh phúc nhất của đời người là gì...là một đời sống đựơc quyền làm người tự do ngôn luận, trong dân chủ, đa nguyên đảng phái của bạn. Để đóng góp xây dựng Quốc gia và chống lại những ý kiến trái chiều, mà do một đảng phái lạm quyền gây ra những sự bất công của một nền độc tài, cho sự đàn áp bằng bạo lực qua hình thức bắt giam giữ những người vô tội, là lợi dụng sự tự do ngôn luận, dân chủ, đa nguyên xã hội.
KN
Es gibt keinen Weg zum Glück, aber der Weg zum Glück ist der Weg der Freiheit, der Demokratie und des Pluralismus in Ihrem Herzen, der offen sein muss, um das Glück zu verbreiten.
Was ist das glücklichste menschliche Leben ... ist ein Leben der Redefreiheit, in der Demokratie, in Ihrem Parteipluralismus. Ein Beitrag zum Aufbau des Staates und zur Bekämpfung widersprüchlicher Meinungen, die von einer missbräuchlichen Partei der Ungerechtigkeiten einer Diktatur verursacht werden, zur gewaltsamen Unterdrückung durch Festnahme der Unschuld von Menschen, bedeutet, Redefreiheit, Demokratie und sozialen Pluralismus auszunutzen .
Việt Nam
Khi bạn sống trong một xã hội của một Quốc gia. Bạn thấy pháp luật của một nhà nước, bắt giam giữ những người vô tội chỉ vì tiếng nói đòi quyền được sống chung để làm người và bảo vệ môi trường, môi sinh chống tham nhũng phá hoại Quốc gia. Bạn thấy đó là hành vi của sự đàn áp và đó cũng là vấn đề " vấn nạn " của một xã hội của công dân không được quyền làm người im lặng. Bạn cho đó là vấn đề bình thường hay không bình thường?
Vietnam
Wenn Sie in einer Gesellschaft eines Landes leben. Sie sehen das Gesetz eines Staates, der unschuldige Menschen verhaftet und inhaftiert, nur weil ihre Stimmen das Recht fordern, zusammenzuleben, um menschlich zu sein und die Umwelt zu schützen. Die Umwelt ist eine Antikorruptionsbekämpfung, die das Land zerstört. Sie sehen, das ist es. Unterdrückungshandlungen und es ist auch das "Problem" einer Gesellschaft von Bürgern, die nicht das Recht haben zu schweigen. Glaubst du, es ist normal oder nicht normal ?
Đạo Phật là gì? Chính ai hũy báng đạo Phật, PGKDVN của đảng độc tài toàn trị.
Đạo Phật là phát triễn sự từ bi, trí tuệ, để làm người hửu ích " thiện lương " cho xã hội. Theo từng thời gian của " Đời tiếp nối đời...". Chứ không phải tin vào sự mê tín của thần, của thánh, ban cho con người. Thử nhìn xem chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện nay có phải vậy không? Lấy ông Giáo chủ Đảng giết người làm Đạo pháp- Dân tôc- phong thành Bồ Tát của Thích Ca Mâu Ni " Tất Đạt Đa " người sáng lập đạo Phật.
(Nội dung có thay đổi trong mỗi thời kỳ nhưng mục tiêu tối hậu vẫn không thay đổi như Nguyễn Thanh Tâm thuộc Viện Lịch sử Đảng khẳng định: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam.”)
(Der Inhalt ändert sich in jeder Periode, aber das Endziel bleibt dasselbe, wie Nguyen Thanh Tam vom Institut für Parteigeschichte behauptet: "Die Politik der revolutionären bürgerlichen Bürgerrechte und des revolutionären Landes, um in die Gemeinde zu gehen, ist langfristig und Endziel der vietnamesischen Partei und Revolution. ")
-Có phải chủ trương của đảng cộng sản làm cách mạng là diệt phong kiến? và cuối cùng của đảng là thành lập một chủ nghĩa xã hội mới đầy phong kiến. Tịch thu tất cả các quyền sở hữu đất đai của công dân VN thuộc về đảng cộng sản hay không?
-Ist die Politik der kommunistischen Partei, die Revolution zur Ausrottung des Feudalismus zu machen? und schließlich der Partei war die Errichtung eines neuen feudalen Sozialismus. Die Beschlagnahme aller Landbesitzrechte vietnamesischer Bürger gehört der kommunistischen Partei oder nicht?
Ghi chú: Vì facebook đóng phần “Notes” không cho đăng bài mới, xóa hình ảnh nhưng may là chưa xóa bài cũ. Tôi có khoảng trên 100 bài trong đó và sẽ phải dời hết về phần “Post” vì biết đâu một ngày họ sẽ đóng hẳn “Notes”. Mời anh chị em và các cháu đọc nếu chưa đọc trước đây.
Ảnh: Singapore 1972, Nam Hàn 1972 và Việt Nam 1972.
-----------------------------------------
Trong ngôn ngữ Việt Nam, chữ “máu” không đơn giản chỉ một bộ phận cơ thể hay “thiếu máu” không phải dùng để chỉ một nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe như tại các nước khác mà còn khơi dậy nỗi đau đã in sâu trong nhận thức con người.
Nhắc tới chuyện thiếu máu, không thể quên có một thời Việt Nam dư thừa máu. Đâu cũng đều thấy máu. Máu chảy đầy sông. Máu ngập ruộng đồng. Máu loang đường phố. Thừa đến nỗi, máu của nhiều triệu người Việt đã đổ xuống không chỉ để thỏa mãn tham vọng bành trướng của Mao và CS quốc tế mà còn giúp các quốc gia vùng Đông Nam Á đang nghèo nàn bỗng trở nên giàu có.
James Macdonald trong tác phẩm When Globalization Fails: The Rise and Fall of Pax Americana, nhắc lại câu nói của cố TT Singapore Lý Quang Diệu, chiến tranh Việt Nam (đúng ra nên gọi “máu Việt Nam”) đã “giúp các quốc gia Đông Nam Á có thêm thời gian” để nâng cao mức sống, bởi vì nếu không, “Đông Nam Á chắc chắn đã lọt vào tay CS”. [1]
Đọc câu nói của cố TT Lý Quang Diệu và tìm hiểu các diễn biến chính trị trong cuộc chiến Việt Nam sẽ thấy ngay từ đầu cuộc chiến, nhiều triệu người Việt đã đổ máu một cách oan uổng cho ý thức hệ CS và bá quyền Trung Cộng chứ chẳng phải để “giải phóng dân tộc” hay “thống nhất đất nước” như hệ thống tuyên truyền của đảng nhồi nhét vào nhận thức của các thế hệ Việt Nam từ 1945 đến nay.
Máu Việt Nam, tham vọng Mao Trạch Đông
Đảng CSVN không chế tạo được một khẩu súng, một viên đạn, một túi lương khô nào nhưng có khả năng rút máu của nhân dân Việt Nam để cung cấp cho tham vọng của Mao.
Stalin, trong buổi họp với Mao và Hồ Chí Minh tại Moscow giữa tháng Hai, 1950 đã phó thác sinh mạng CSVN vào tay Trung Cộng. Theo William J. Duiker trong Ho Chi Minh: A Life, Stalin nói với Hồ Chí Minh tại Moscow "Từ bây giờ về sau, các đồng chí có thể tin tưởng vào sự giúp đỡ của Liên Xô, đặc biệt hiện nay sau thời kỳ chiến tranh, thặng dư của chúng tôi còn rất nhiều, và chúng tôi sẽ chuyển đến các đồng chí qua ngã Trung Quốc. Tuy nhiên vì điều kiện thiên nhiên, chính yếu vẫn là Trung Quốc sẽ giúp đỡ các đồng chí. Những gì Trung Quốc thiếu chúng tôi sẽ cung cấp." Tới phiên Mao, y cũng lần nữa xác định với Hồ "Bất cứ những gì Trung Quốc có mà Việt Nam cần, chúng tôi sẽ cung cấp."
Từ đó, Mao sử dụng đảng CSVN như những tay sai trung thành phục vụ cho lòng căm thù Mỹ của riêng y và bảo vệ vùng an toàn phía nam của Trung Cộng. CSVN, cũng từ đó, hoàn toàn lệ thuộc vào Trung Cộng, không chỉ phương tiện chiến tranh, kinh tế, quốc phòng, hệ ý thức, cơ sở lý luận mà cả cách nói, cách ăn mặc, cách hôn hít, chào hỏi.
Sự thù địch Mỹ trong lòng Mao bắt đầu từ thời gian Mao còn ở Diên An khi tàn quân của Mao bị quân Tưởng Giới Thạch bao vây và Mỹ lại công khai tuyên bố chỉ ủng hộ phe Tưởng. Lòng thù hận dâng cao sau xung đột Eo Biển Đài Loan, và trầm trọng hơn, sau chiến tranh Triều Tiên với gần 400 ngàn quân Trung Cộng bị giết, trong số đó có Mao Ngạn Anh (Mao Anying), con trai trưởng và gần gũi nhất của Mao. Đối với Mao kẻ thù số một là Mỹ. [2]
Mao chỉ thị toàn bộ bộ máy tuyên truyền tại Trung Cộng phải chống Mỹ bằng mọi cách. Chống Mỹ từ xa, chống Mỹ ở gần, chống Mỹ trong lý luận, chống Mỹ trong thực tế, chống Mỹ khi có mặt Mỹ và chống Mỹ khi chưa có mặt Mỹ.
Theo lệnh Mao, trong hội nghị lần thứ sáu của Trung ương Đảng CSVN từ ngày 15 đến 17 tháng 7 năm 1954, Hồ Chí Minh và bộ chính trị đảng CSVN đã nghĩ đến chuyện đánh Mỹ “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”. [3]
Khẩu hiệu “Chống Mỹ cứu nước” được thai nghén từ quan điểm và thời điểm này. Nhưng “nước” trong khẩu hiệu “Chống Mỹ cứu nước” phải hiểu là nước Tàu chứ không phải nước Việt. Lý do, trong thời điểm 17 tháng 7, 1954 chưa có một người lính hay một cố vấn Mỹ nào ở miền Nam Việt Nam. Hôm đó, ngay cả hiệp định Geneva cũng còn chưa ký.
Đọc các tài liệu trong thời kỳ chống Pháp để thấy Mao gần như đơn phương quyết định mọi hoạt động quân sự của Việt Minh kể cả việc chọn ngày, chọn tháng cần phải chiếm cho được Điện Biên Phủ. Theo Qiang Zhai, trong tác phẩm China and Vietnam war 1950-1975, Mao đã theo dõi một cách tường tận và chỉ thị một cách chi tiết cho từng sư đoàn Việt Minh trong mặt trận Điện Biên Phủ. [4]
Người viết xin mở ngoặc ở đây. Điều đó không có nghĩa những người Việt Nam đã hy sinh dù trong màu áo “Việt Minh”, trên đường tấn công vào bản doanh của tướng de Castries là những người đánh thuê cho Trung Cộng hay phục vụ một cách có ý thức cho chủ trương nhuộm đỏ Việt Nam của CS Quốc Tế. Không. Họ không biết điều đó. Đa số nông dân tay lấm chân bùn kia là những người Việt Nam yêu nước và họ đã chết trong ước mơ một ngày Việt Nam sẽ thực sự là một nước tự do, độc lập. Lòng yêu nước chân thành và trong sáng của họ sẽ không rơi vào quên lãng.
Nhuộm máu miền Nam
Kiên trì với mục đích CS hóa Việt Nam đề ra từ 1930, vào tháng 5, 1959, Ban Chấp hành Trung ương đảng Lao Động sau khi biết rằng việc chiến miền Nam bằng phương tiện chính trị không thành, đã quyết định chiếm miền Nam bằng võ lực dù phải “đốt cháy cả dãy Trường Sơn”.
Giáo sư Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ của CSVN trong bài viết Đã Đến Lúc Cần Phải Đối Thoại đăng trên mạng Bauxit Viet Nam hôm 23/08/2016 cũng thừa nhận nguyên nhân sâu xa của thực trạng bi thảm tại Việt Nam hiện nay phát xuất từ lý do ý thức hệ:“Nguyên nhân gốc rễ của mọi ý kiến bất đồng, mọi bức xúc và phẫn uất đều nằm trong những điều bất cập, phản khoa học, phản tiến bộ, phản dân chủ của Cương lĩnh đảng CSVN và Hiến pháp nước CHXHCNVN”. [5]
Đảng CSVN từ ngày thành lập 3 tháng 2, 1930 đến nay đã có cả thảy 4 cương lĩnh đảng, gồm ba cương lĩnh về “cách mạng dân tộc dân chủ” và một Cương lĩnh “về thời kỳ đổi mới, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Nội dung có thay đổi trong mỗi thời kỳ nhưng mục tiêu tối hậu vẫn không thay đổi như Nguyễn Thanh Tâm thuộc Viện Lịch sử Đảng khẳng định: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Đó là mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam.”[6]
Người viết cám ơn Gs Chu Hảo cuối cùng đã thấy ra điều đó. Rất tiếc giải pháp giáo sư đưa ra lại là “đối thoại”, một giải pháp không đúng với lý luận lẫn thực tế chính trị như đã diễn ra tại các quốc gia cựu CS Đông Âu và Liên Xô.
Từ ngày thành lập tại Hong Kong năm 1930, dù hoạt động dưới nhiều danh xưng (đảng Cộng sản Đông Dương, Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương, đảng Lao động Việt Nam, đảng Nhân dân Cách mạng ở miền Nam, đảng Cộng sản Việt Nam) nhưng đảng luôn kiên trì và hoàn toàn nhất quán về mục đích nhuộm đỏ Việt Nam.
Máu Việt Nam giúp các nước Đông Nam Á có cơ hội làm giàu
Trong khi máu của nhiều triệu người Việt trên cả hai miền Nam Bắc đổ xuống cho ý thức hệ CS và tham vọng của Mao Trạch Đông, các quốc gia Đông Nam Á tận dụng thời gian và cơ hội để phát triển kinh tế như TT Lý Quang Diệu thừa nhận.
Lấy thời điểm 1965 khi chiến tranh Việt Nam gia tăng cường độ, nền kinh tế Singapore tính theo GDP theo đầu người chỉ vào khoảng 500 đô la, tương đương với Mexico và Nam Phi. Năm 2015, GDP theo đầu người của Singapore lên đến 56 ngàn đô la, ngang với Đức.
Phát triển nhanh không kém với Singapore là Nam Hàn. Trong thập niên từ 1950 đến 1960 Nam Hàn là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, nghèo hơn cả Nam Việt Nam, Bolivia và Mozambique, nhưng ngày nay, quốc gia này giàu hơn cả Tây Ban Nha và New Zealand. [7]
Các quốc gia khác trong vùng từ Thái Lan đến Nam Dương, Mã Lai đều phát triển nhanh chóng trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam nhờ chính sách đầu tư rộng rãi của Mỹ để lấy lòng đồng minh nhằm bao vây và ngăn chận CS lan tràn.
Mọi việc trên đời đều có nguyên nhân
Mùa Giáng Sinh vừa rồi, giáo sư Tương Lai trong bài viết Nhớ Lại Mùa Giáng Sinh B-52 đăng trên nhiều báo trong nước vẫn tiếp tục một giọng điệu tuyên truyền đã được đảng lặp đi lặp lại hơn 40 năm qua: “Hiểu thêm những điều này để càng thấy rõ xương máu của các chiến sĩ và nhân dân ta trong một cuộc chiến không cân sức giữa biết bao những toan tính lợi ích của các nước lớn là đau đớn và uất hận đến thế nào cho thân phận một nước nhỏ trong trùng điệp những mưu mô được khoác ra ngoài những tấm áo sặc sỡ! “ [8]
Thưa giáo sư, mọi việc trên đời đều có nguyên nhân.
Nếu chịu lắng lòng và suy nghĩ, ông sẽ truy ra được nguồn gốc của chiến tranh Việt Nam. Tại sao Mỹ không ném bom hay can thiệp vào nội bộ Senegal, Tunisia, Morocco hay hàng trăm thuộc địa khác của Pháp mà chỉ can thiệp vào thuộc địa Việt Nam?
Ngay cả trong cuộc chiến tranh giành độc lập đẫm máu của Algeria chống thực dân Pháp, dù là đồng minh lâu năm với lãnh tụ Pháp de Gaulle, Mỹ đã công khai bày tỏ cảm tình với lý tưởng độc lập, tự do của nhân dân Algeria và xem xung đột Algeria là chuyện nội bộ của Pháp. [9]
Sau Thế chiến Thứ hai Mỹ chủ trương giải thực nhưng sự đe dọa của Trung Cộng và CSVN đã làm Mỹ thay đổi chính sách đối với Á Châu. TT Richard Nixon thừa nhận việc Mỹ đã đổ nhiều trăm triệu đô la giúp Pháp chỉ với mục đích duy nhất là ngăn chận làn sóng đỏ CS từ Bắc Kinh xuống Đông Nam Á qua ngã Hà Nội. Sau khi Pháp rút, Mỹ đã cố gắng hết sức trong nhiều năm để bảo vệ miền Nam.
Nếu chịu lắng lòng và đọc lại các sử liệu quốc tế, ông cũng biết, trong suốt cuộc chiến Việt Nam, Mỹ không hề chủ trương đổ bộ lên Hải Phòng như đã từng đổ bộ Incheon tháng 9, 1950 để mở đường tấn công Bắc Hàn.
Miền Nam trong hai thời kỳ đệ nhất và đệ nhị cộng hòa cũng không có ý định chiếm đoạt lãnh thổ miền Bắc hay lật đổ cơ chế CS miền Bắc. Sau gần một trăm năm chịu đựng không biết bao nhiêu đau khổ dưới ách thực dân, mục đích của nhân dân miền Nam là có được cơm no, áo ấm, có được cuộc sống tự do và xây dựng miền Nam thành một nước cộng hòa hiện đại.
Sau Thế chiến Thứ hai, phong trào giải thực được phát động từ Á sang Phi. Phần lớn các dân tộc bị trị đã giành lại nền tự chủ bằng các cuộc vận động hòa bình hay được trao trả quyền độc lập, riêng Việt Nam thì không. Việt Nam tiếp tục chìm sâu trong biển máu ý thức hệ cho đến 1975 và rồi tiếp tục chịu đựng nghèo nàn, độc tài, lạc hậu cho đến hôm nay.
Không cần phải một giáo sư mà một người bình thường cũng biết chính cơ chế chính trị, kinh tế và văn hóa độc quyền cộng sản hiện nay là nguyên nhân tạo ra tình trạng chậm tiến của đất nước, và do đó cần phải được tháo gỡ càng nhanh càng tốt, càng sớm càng tốt. Đừng tiếc nuối.
Trần Trung Đạo
Tham khảo:
[1] James Macdonald, When Globalization Fails: The Rise and Fall of Pax Americana, 2015
[2] Seymour Topping, the former managing editor of the New York Times. China vs. the US: The Roots of a Love-Hate Relationship (Part 1), World Policy Journal, Dec 14, 2011.
[3] Lịch sử Việt Nam, Chương IV: Đảng Lãnh Đạo Cách Mạng xã hội chủ nghĩa ở miềN Bắc Và kháng chiến chống Mỹ, cứu Nước(1954-1975)
[4] Quang Zhai, China & The Vietnam Wars, 1950-1975, University of North Carolina Press, 2000.
[5] Chu Hảo, Đã đến lúc cần phải đối thoại, Bauxit Viet Nam, 23/08/2016
[6] Nguyễn Thanh Tâm, Viện Lịch sử Đảng- Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tuyên Giáo, 31/1/2010
[7] South Korea: One of the World’s Great Success Stories Heads to the Polls
[8] Tương Lai, Nhớ lại mùa giáng sinh B-52 (Mênh mông thế sự 58), Bauxit Viet Nam, 26/12/2016
[9] France and the Algerian War, 1954-1962: Strategy, Operations and Diplomacy, Martin S. Alexander, J.F.V. Keiger, pp 148-150
Chuyển Pháp Luân: Từ trong cuộc sống của cuộc đời mình cho cuộc đời kế tiếp là truyền dạy Chuyển Pháp Luân: Từ trong cuộc sống của cuộc đời mình cho cuộc đời kế tiếp là truyền dạy. " Làm người tốt hay làm người ác " Tự do ngôn luận, dân chủ văn minh, là một sự đa nguyên tình nguyện của công dân, để bảo vệ "Chánh Pháp". Là bánh xe lịch sử, của sự làm người chân chính. Chứ không thể nào ngăn chặn bánh xe lịch sử, biến chúng thành bánh xe "Tà Pháp" bảo vệ một đời sống bạo tàn, hận thù, của sự dối lừa như thế mãi được.
Khi đảng cộng sản thường nói: Bánh xe lịch sử đã quay tới thì không bao giờ quay ngược lại. Đúng không? Đúng. Nhưng đảng cộng sản đã lợi dụng bánh xe lịch sử biến thành qua bánh xe Chuyển Pháp Luân của tôn giáo Phật giáo, làm công cụ tuyên truyền cho đảng để ru ngủ công dân. Không được tiến tới vòng quay bánh xe của "Chánh Pháp" mà cố ý níu kéo lại bánh xe "Tà Pháp". Để độc quyền, độc tài đàn áp, toàn trị tham nhũng và phá hoại Quốc gia Việt Nam.. Tự do ngôn luận, dân chủ văn minh, là một sự đa nguyên tình nguyện của công dân, để bảo vệ "Chánh Pháp". Là bánh xe lịch sử, của sự làm người chân chính. Chứ không thể nào ngăn chặn bánh xe lịch sử, biến chúng thành bánh xe "Tà Pháp" bảo vệ một đời sống bạo tàn, hận thù, của sự dối lừa như thế mãi được.
KN
Cờ vàng ba sọc tôi thương
Ba giòng máu đỏ da vàng Việt Nam
Trãi dài từ Bắc chí Nam
Theo hình chữ S Việt Nam quê mình
Mỗi miền mỗi sọc quê hương
Tổ tiên để lại thoát vòng Bắc phương
Tự do, dân chủ, dân mình
Độc lập, tự chủ, là quyền công dân
Cớ sao cờ đỏ sao vàng?
Mang màu máu đỏ, sao vàng Trung Hoa
Độc lập, tự chủ, cho mình
Mang theo chủ nghĩa giết dân nước mình
KN
Chuyện người, bới móc không hay
Riêng tư, tình cảm, cá nhân chuyện đời...
Hãy treo gương thiện cho đời
Tâm ta phải nói, chuyện đời gian tham
Ai thương, ai ghét, kệ đời...
Hại người chân chính, có còn nơi tâm?
Phận mình, gìn giữ cho đời...
Thoát cơn tàn phá, mới là chính tâm
KN
Lời của gió
Anh như cơn gió đầu mùa...
Mang luồng gió mới vào đời yêu thương
Yêu em tiếng nói làm người
Thương em, sao lắm cuộc đời đắng cay
Anh đây biển rộng tình xa
Muôn chiều gió cuốn tình nồng trao duyên
Mong em nhận lấy vuôn tròn
Năm Châu, bốn bể, hương tình xa xôi...
Anh hôn cơn gió nụ cười
Như vần thơ mát chân thành nhận trao
Ướp thêm một chút hương lành...
Cho tình xao xuyến làm người thiện lương
Anh đây nóng bỏng ngọt ngào
Mang theo gió hạ, làm hồng má em
Em ra biển rộng chân trời
Theo từng cơn gió, sóng xô dập dìu
Anh đây dõi mắt mong chờ
Gởi lời theo gió chân tình của anh
Thương em biết mấy sao vừa
Như tình biển rộng quê hương chúng mình
Chân trời biển rộng quê ta
Là lời của gió, ba sinh chúng mình
Yêu em anh sẽ thành người
Cho môi hé nở nụ cười tự do...
KN
Wort des Windes
Du bist wie der erste Wind der Saison ...
Bringen Sie einen neuen Wind in das Leben der Liebe
Ich liebe dich, menschliche Stimme
Ich liebe dich, warum das Leben so bitter ist
Sie hier sind weit offenes Meer Liebe
Den ganzen Nachmittag Wind fegte Liebe, Liebe, Liebe
Hoffe du bekommst es reibungslos
Nam Chau, vier Pools, ein fernes Liebesaroma ...
Er küsst das Windlächeln
Als coole Poesie aufrichtig aufgenommen
Fügen Sie einen Schuss gesunden Geschmacks hinzu ...
Für die Liebe, eine ehrliche Person zu sein
Du bist heiß und süß
Bring den Sommerwind, lass meine Wangen rot werden
Ich gehe mit weitem Horizont ans Meer
Je nach Wind rauschten die Wellen
Hier sieht er erwartungsvoll aus
Sende seine aufrichtigen Worte in den Wind
Ich liebe dich wie viele Sterne
Wie unsere Heimatstadt weite Meeresliebe
Der weite Meereshorizont in unserem Land
Als das Wort des Windes sind uns die drei fühlenden Wesen
Ich liebe dich, ich werde ein Mensch sein
Lassen Sie Ihre Lippen mit einem freien Lächeln teilen ...
Mua bằng, bán chức, bằng tiền thuế dân " tham nhũng "
Đánh luôn tư cách làm người
Văn, phong, làm chủ là điều chính danh
Lập ra tư cách văn, phong
Học đời xu nịnh, cường hào diệt dân
Diệt luôn tiếng nói công dân
Tự do, dân chủ, gióng nòi Việt Nam
Bao che, tham nhũng, lộng quyền
Độc tài văn hóa, cửa quyền đảng ta
KN
https://www.youtube.com/watch?v=e46nPzYqMUA
Khi toàn ban tứ trự mới được bầu bán cho nhau cũng như toàn ban Bộ Chính trị trung ương đảng đồng ý theo di chúc đạo đức và tư tưởng ông Hồ Chí Minh."Bắc Nam xum họp Xuân nào vui hơn" . Chủ tịch nước là cánh tay mặt và là người thay thế tiếng nói của ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng là người lèo lái con thuyền VN đưa đến bến vinh quang của đảng Việt- Trung một nhà.
30.4.1975, 46 năm là ngày tang thương cho Việt Nam, hay là ngày giãi phóng dân tộc theo hòa đàm Ba Lê 1973 là hòa hợp
hòa giãi dân tộc bằng sự xâm lăng, đánh chiếm miền Nam Việt Nam tiếp tục. Cho đến ngày tang thương cả Quốc gia. Và là ngày thống nhất Quốc gia thoát nạn độc tài toàn trị? mà đảng cộng sản thường hô hào... Hay là đàn áp dân tộc Việt Nam bằng sự hận thù, của sự tự do, dân chủ, đa nguyên, để làm người Việt Nam chân chính? Và thống nhất Quốc gia Việt Nam cho Trung Quốc?
-Cũng nằm chung trong 1 bộ tứ trụ, bộ chính trị, bán Quốc gia VN thống nhất với kẻ thù xâm lăng biển, đảo, của Quốc gia Việt Nam là của chính mình là công dân, chứ không phải của nhà nước độc tài cộng sản toàn trị.
"mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Tướng Ngụy Phượng Hòa đang cùng đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27/4.
( Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước". )
- Khi Quốc gia biển đảo của mình bị Trung Quốc xâm lăng bằng vũ lực. HS và TS của mình, mà mình không dám thưa ra tòa án Quốc tế về biển, đảo, hàng hải mà đòi tranh chấp bằng hòa bình.? Hòa bình thì phải thưa ra tòa án Quốc tế chứ. Sao lại ngậm miệng....?
Tại sự kiện này, báo Quân đội nhân dân dẫn lời Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến khẳng định:
"Biển Đông là tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới, không chỉ có giá trị chiến lược về kinh tế thương mại và quốc phòng-an ninh mà còn có giá trị chiến lược về địa chính trị. Do vậy, các nước liên quan cần tích cực hợp tác, giữ gìn hòa bình, ổn định để đem lại lợi ích chung."
Tướng Chiến nói rằng Việt Nam có quan điểm nhất quán là giải quyết tranh chấp bằng giải pháp hòa bình, kiểm soát tốt bất đồng trên biển, "không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".
Der 30. April 1975, 46 Jahre, war ein Tag der Trauer um Vietnam oder ein Tag der nationalen Befreiung gemäß den Pariser Friedensgesprächen von 1973
Die nationale Versöhnung mit der Invasion und Besetzung Südvietnams dauerte bis zum Tag der Trauer der tragischen Nation. Und ist der Tag der nationalen Wiedervereinigung aus der totalitären Diktatur heraus? dass die kommunistische Partei oft singt ...
- Auch in einer der vier Säulen, dem politischen Ministerium, dem semi-nationalen Vietnam, das mit dem Feind vereint ist, der in das Meer und die Inseln eindringt, ist das Land Vietnam sein eigener Bürger, nicht der autoritäre Staat. Totalitärer Kommunismus.
"Es gibt zwar Höhen und Tiefen, aber die historische Praxis zeigt, dass Freundschaft und Zusammenarbeit immer die Hauptströme in der Beziehung zwischen den beiden Parteien und den beiden Ländern sind."
General Wei Phuong Hoa war vom 24. bis 27. April mit einer hochrangigen chinesischen Militärdelegation zu einem offiziellen Besuch in Vietnam.
(Während der Treffen betonten die beiden Seiten mit vielen Worten die "Freundschaft" zwischen den beiden Ländern sowie den Wunsch, die Zusammenarbeit zu festigen und Meinungsverschiedenheiten zu beseitigen. Dies wurde in der Botschaft der beiden Seiten deutlich.
Die Zeitung Thanh Nien zitierte Minister Phan Van Giang mit den Worten, dass die beiden Länder seit mehr als 70 Jahren diplomatische Beziehungen aufgenommen haben, "obwohl es Höhen und Tiefen gibt, aber die historische Praxis zeigt, dass Freundschaft und Harmonie die Beziehung immer die wichtigste war." fließen in die Zwei-Parteien- und Zwei-Länder-Beziehung. )
- Als sein Inselstaat von China gewaltsam besetzt wurde. Unerer Paracel Inseln und Spratly Inseln, aber ich wage es nicht, mit dem Internationalen Gerichtshof für Meer, Insel und See zu sprechen, sondern um einen friedlichen Streit zu bitten. Frieden muss an den Internationalen Gerichtshof gehen. Warum halt die Klappe ...?
Bei dieser Veranstaltung zitierte die Zeitung der Volksarmee den stellvertretenden Minister Hoang Xuan Chien und bestätigte:
"Das Südchinesische Meer ist das Lebenselixier der Welt, nicht nur von strategischem Wert für Wirtschaft, Handel und Verteidigungssicherheit, sondern auch geopolitisch. Es ist notwendig, aktiv zusammenzuarbeiten, Frieden und Stabilität zu wahren, um die gemeinsamen Interessen zu verwirklichen."
General Chien sagte, Vietnam habe eine konsequente Haltung, die Streitigkeiten durch friedliche Beilegung beigelegt, Meinungsverschiedenheiten auf See gut kontrolliert, "die Situation nicht kompliziert, keine Maßnahmen ergreift oder mit Gewalt droht".
Giữa căng thẳng Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng VN và TQ hội đàm
Việt Nam và Trung Quốc đang có một loạt đối thoại quân sự, giữa lúc tình hình Biển Đông đang căng thẳng.
Theo truyền thông Việt Nam, ngày 25/4, thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, đã chủ trì lễ đón Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc.
Tướng Ngụy Phượng Hòa đang cùng đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27/4.
Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Tại cuộc hội đàm, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam khẳng định quan điểm của Việt Nam là giải quyết các bất đồng thông qua biện pháp hòa bình trên tinh thần tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của nhau, Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Trước đó, vào các ngày 23 và 24/4, bộ quốc phòng hai nước đã triển khai nhiều hoạt động đối thoại, giao lưu tại thành phố Đông Hưng, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc và huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, theo Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc.
Căng thẳng trên Biển Đông
Không khí cuộc gặp giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước, qua những gì truyền thông chính thống loan tin, cho thấy một mối quan hệ êm ái và đầy triển vọng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đang có nhiều bất đồng khó giải tỏa, đặc biệt là vấn đề Biển Đông.
Vấn đề tranh chấp Biển Đông được thể hiện rõ trong Đối thoại chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 7 diễn ra tại thành phố Đông Hưng vào ngày 23/4.
Cuộc đối thoại diễn ra dưới sự đồng chủ trì của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, thượng tướng Hoàng Xuân Chiến và Phó tham mưu trưởng Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc, trung tướng Thiệu Nguyên Minh.
Tại sự kiện này, báo Quân đội nhân dân dẫn lời Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến khẳng định:
"Biển Đông là tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới, không chỉ có giá trị chiến lược về kinh tế thương mại và quốc phòng-an ninh mà còn có giá trị chiến lược về địa chính trị. Do vậy, các nước liên quan cần tích cực hợp tác, giữ gìn hòa bình, ổn định để đem lại lợi ích chung."
Tướng Chiến nói rằng Việt Nam có quan điểm nhất quán là giải quyết tranh chấp bằng giải pháp hòa bình, kiểm soát tốt bất đồng trên biển, "không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".
Lời của ông Chiến gợi nhắc những tranh chấp và xung đột liên miên trên Biển Đông giữa hai nước.
Trọng tâm của các bất đồng này là tranh chấp chủ quyền liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc mà Việt Nam và nhiều quốc gia khác coi là phi pháp.
Hơn một tháng trước, Việt Nam đã tưởng niệm sự kiện xung đột tại bãi đá Gạc Ma vào ngày 14/3/1988, trong đó tàu chiến Trung Quốc đã nổ súng giết chết 64 quân nhân Việt Nam.
Trong diễn biến mới nhất, sự việc khoảng 200 tàu Trung Quốc neo đậu dài ngày, từ tháng 3 đến tháng 4 năm nay, ở Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa một lần nữa xới lên những xung đột cũ và tiềm tàng những xung đột mới.
Theo các chuyên gia Biển Đông, Bãi Ba Đầu nằm trong phạm vi lãnh hải của đảo Sinh Tồn Đông do Việt Nam kiểm soát, do đó thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trong khi đó, phía Trung Quốc luôn coi tất cả những gì nằm trong phạm vi "đường lưỡi bò" là thuộc về họ.
Truyền thông Việt Nam cho rằng các tàu tại Bãi Ba Đầu là "tàu dân binh", neo đậu tại đây nhằm phục vụ mưu đồ kiểm soát thực địa của Trung Quốc. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng vào ngày 25/3 đã lên tiếng phản đối bước đi trên, đồng thời nhắc lại lập trường Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Trong khi đó, phía Trung Quốc nói tàu cá của họ đậu ở đây để tránh gió, đồng thời tái khẳng định yêu sách "đường lưỡi bò".
Nối tiếp các mạch căng thẳng, tuần qua, tạp chí Hạm thuyền Kiến thức của Trung Quốc đưa ra cáo buộc Việt Nam đang sử dụng "70.000 dân quân biển" có sự phối hợp chặt chẽ với lực lượng hải quân.
"Chiến thuật du kích này có thể gây bối rối cho lực lượng chấp pháp Trung Quốc, vốn có lợi thế về tàu lớn và công nghệ hiện đại… Nếu các tàu này bị bắt giữ, thiệt hại kinh tế không đáng kể nhưng thắng lợi về ngoại giao và chính trị (cho phía Việt Nam) là rất lớn, nên họ không sợ," tạp chí này viết.
Cũng trong thời gian diễn ra các "hoạt động hữu nghị" giữa giới chức quân sự hai nước, Trung Quốc tiếp tục có các bước đi đáng chú ý trên biển, khi tàu sân bay của họ bị phát hiện đang tiến về Biển Đông.
Hôm thứ Sáu tuần trước, Chủ tịch Tập Cận Bình đã dự lễ biên chế ba tàu chiến mới tại căn cứ hải quân Tam Á ở đảo Hải Nam.
Trong số các tàu mới, đáng chú ý có tàu chiến đổ bộ Type 075 có khả năng mang 30 trực thăng và hàng trăm quân. Các tàu này dự kiến sẽ hoạt động tại Biển Đông trong thời gian tới.