Montag, 9. Januar 2017

Hồ Chí Minh và Ðảng CSVN đã bán nước cho Trung Quốc như thế nào?

Ví thử ông Phạm VănÐồng tự ý ký văn kiện trên, thì năm 1977 văn kiện ấy lộ ra ngoàị Người Việt hải ngoại từng đem đăng báo, ông Phạm VănÐồng hãy còn sống, sao Bộ Chính-trị, Quốc-hội và Chính-phủ không truy tố ông ra tòa về tội phản quốc? Tội này trong hình luật Việt-Nam phải xử tử hình. Thế mà ông ấy vẫn ung dung sống thêm bốn chục năm nữa, đầy quyền hành?
- Liệu những tài liệu, biên bản về buổi họp này có nằm tại văn phòng Bộ Chính-trị, văn phòng bộ Ngoại-giao CHXHCNVN không? Các vị trong Bộ Chính-trị hiện thời có thể công bố cho quốc dân biết không? Nếu quý vị im lặng, thì muôn nghìn năm sau, lịch sử còn ghi:Ðảng Cộng-sản bán nước, mà không cầu vinh, cũng chẳng cầu tài; chứ không phân biệt rằng Bộ Chính-trị 1958 bán nước, chứ Bộ Chính-trị 2001 không hề làm việc nàỵ
"Tôi xin tuyên thệ với tất cả danh dự của tôi rằng: Tôi không thù, không ghét những người tại Việt-Nam họ đã nộp lãnh hải, lãnh thổ cho Trung-quốc. Tôi cũng không vì lòng yêu nước Việt mà oán ghét ho Tôi không hận những người Việt chủ trương khủng bố tôi khi họ mời tôi về Việt-Nam giúp đỡẠ ho những lời tôi trình bày hôm nay hoàn toàn vô tư".
Hồ Chí Minh và Ðảng CSVN đã bán nước cho Trung Quốc như thế nào?
Tiếp theo
Tháng 9 vừa qua,Ðảng Cộng-sản Việt-Nam liệt tôi vào danh sách 80 người phản động nhất, vì năm 1997 tôi đã viết một bài tiết lộ những chi tiết tuyệt mật về cuộc viếng thăm Trung-quốc của Tổng Bí-thưÐỗ Mười, Thủ-tướng Võ Văn-Kiệt. Nhất là cuộc họp mật của hai nhân vật này với Chủ-tịch Trung-quốc Giang Trạch Dân. Tôi viết dưới hình thức hai hước cho tờ báo Văn-nghệ Tiền-phong ở Virginia, USA , số Xuân 1998. Nội dung của bài đó là một phần bài thuyết trình của tôi với Quý-vị cuối năm 1997. Như Quý-vị biết về Cộng-sản, khi họ kết tội ai phản động, có nghĩa là toàn đảng phải dùng hết khả năng tiêu trừ người ấỵ(2)
Ghi chú (2) Tôi không tin chỉ với bài này mà họ kết tội tôi nặng như vậỵ Tôi biết rất rõ ai chủ trương, ai kết tội tôị Nhưng tôi chưa muốn nói rạ Trong bài viết trên, tôi đã tiết lộ những điều tuyệt mật về cuộc hội đàm, khiến họ sợ hãi mà thôịÐiều tuyệt mật đó là vụ: ông LêÐức-Anh bị Trung-quốc đánh thuốc độc, bị bán thân bất toạị Rồi cũng do Trung-quốc trị chọ Nay tôi tiết lộ thêm, những vụ đầu độc cùng một phương pháp:
- Cậu-chó vì dính dáng đến vụ Trương Như Tảng, định dâng Việt-Nam cho Trung-quốc, không thành, rồi cũng được bán thân bất toại để bảo mật
. - Trong kỳ đại hội 8, giữa đại hội, ông Lê Mai, Bộ-trương Ngoại-giao, ôngÐào Duy-Tùng ứng viên Tổng Bí-thư đảng Cộng-sản cũng bị hạ độc bằng cùng một phương thức. Nhưng tôi không biết ai đã làm công việc đó.
- Gần đây nhất một Bác-sĩ Việt-Nam từng dính dáng với phong trào Trương Như Tảng. Sau đó đã tỵ nạn lần thứ nhì sang Canada, năm trước đây, nghe tin Bác-sĩ Dương Quỳnh-Hoa từ Việt-Nam qua Pháp. Ông lén từ Canada sang Paris gặp bà mưu kiếm ít xôi thịt từ Trung-quốc. Khi trở về Canada, ông cũng bị đột quỵ và tiêu dao miền Cực-lạc.
Kính thưa Quý-vị:
Tuy tôi đã tuyên thệ tại đây hồi tháng ba vừa quạ Nhưng hôm nay tôi xin tuyên thệ một lần nữa:
"Tôi xin tuyên thệ với tất cả danh dự của tôi rằng: Tôi không thù, không ghét những người tại Việt-Nam họ đã nộp lãnh hải, lãnh thổ cho Trung-quốc. Tôi cũng không vì lòng yêu nước Việt mà oán ghét ho Tôi không hận những người Việt chủ trương khủng bố tôi khi họ mời tôi về Việt-Nam giúp đỡẠ ho những lời tôi trình bày hôm nay hoàn toàn vô tư".
Kính thưa Quý-vị
Tôi vừa lướt qua vài nét đơn sơ về biên giới Hoa-Việt, về ngoại giao Hoa-Việt trong thời gian 989 năm. Bây giờ tôi xin đi thẳng vào đầu đề hôm nay, về việc:
-Ðảng Lao-động Việt-Nam lãnh đạo nhà nước Việt-Nam Dân-chủ Cộng-hòa (VNDCCH, 1945-1975).
-Ðảng Cộng-sản Việt-Nam lãnh đạo nhà nước Cộng-hòa Xã-hội Chủ-nghĩa Việt-Nam (CHXHCNVN, 1975-2001) nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-hoa Nhân-dân Cộng-hòa quốc gọi tắt là Trung-quốc.
3. Vụ Việt-Nam dân chủ Cộng-hòa nhượng lãnh hải cho Trung-quốc.
3. Vụ Việt-Nam dân chủ Cộng-hòa nhượng lãnh hải cho Trung-quốc.
3.1, Kết quả của văn kiện 14-9-1958.
Ngày 4-9-1958, chính phủ Trung-quốc tuyên cáo về lãnh hải 12 hải lý kể từ đất liền của họ, có đính kèm bản đồ rất rõ ràng. Bản tuyên cáo này chỉ có hai nước công nhận đó là VNDCCH và Bắc Cao (Cộng-hòa Nhân-dân Triều-tiên). Việc VNDCCH công nhận như sau: Ngay khi nhận được bản tuyên cáo do sứ quán Trung-quốc tại Hà-nội trao, Chủ-tịch Hồ Chí Minh triệu tập Bộ Chính-trị đảng Lao-động Việt-Nam (tức đảng Cộng-sản Việt-Nam ẩn danh). Trong buổi họp này toàn thể các thành viên nhất trí chấp nhận bản tuyên bố của Trung-quốc. Ngày 14-9-1958, Thủ-tướng Phạm Văn-Ðồng tuân lệnh Chủ-tịch Hồ Chí-Minh, gửi văn thư cho Tổng-lý Quốc-vụ viện Trung-quốc (Thủ-tướng) là Chu Ân-Lai, trong đó có đoạn (Văn thư đính kèm 1): những nước liên hệ tới bản tuyên bố là :
- Trung-hoa Dân-quốc (Ðài-loan), - Nhật-bản, - Hoa-kỳ (hạm đội 7)), - Phi-luật-tân, - Mã-lai, - Brunei, - Indonésia, - VNDCCH và Việt-Nam Cộng-hòa (VNCH).
Thế nhưng từ hồi đó đến nay các nhà nghiên cứu Âu-Mỹàcho đến các nước Á-châu Thái-bình-dương (ACTBD) không hề để ý đến văn thư trên.
Vì sao?
Bản tuyên bố chỉ đọc trên hệ thống truyền thanh của Trung-quốc, rồi cũng được các báo Trung-quốc đăng lại, mà không có bản đồ đính kèm. Cả thế giời cứ nhìn trên bản đồ Trung-quốc cũng như vùng Nam-hải phân định lãnh hải từ 1887 mà cho rằng: theo Quốc-tế công pháp thì lãnh hải hầu hết các nước đều gồm 12 hải lý, kể từ thềm lục địạ Vụ Trung-quốc tuyên bố lãnh hải 12 hải lý của họ là một sự bình thường. Cái tương lầm tai hại đó cho đến nay (11-2001), những người chống đối vụ nhường đất cho Trung-quốc ở trong nội địa Việt-Nam, cũng như hải ngoại chỉ kết tội vu vơ, không rõ ràng, không chứng cớ vì nguyên do không bản đồ nàỵ.
Do kết quả không có bản đồ đính kèm của Trung-quốc tuyên bố lãnh hải của họ (gần như trọn vẹn vùng biển Nam-hải, đính kèm), Hoa-kỳ cũng như thế giới không biết (hay không công nhận), nên suốt thời gian 1958-2001:
- Hạm đội 7 của Hoa-kỳ tuần hành trong vùng lãnh hải tuyên bố này, đầy đe dọa Trung-quốc, mà Trung-quốc vẫn ngậm bồ hòn.
- Chiến hạm của Pháp,Ðức, Ý cũng như một số nước Úc, Âu trong thời gian 1975-1980 vẫn tuần hành, hộ tống những con tầu vớt người Việt trốn chạy trong vùng, mà Trung-quốc đành im lặng.
Hôm nay tôi cần phải trình bày trước các vị và làm sáng tỏ nội vụ
Kính thưa Quý-vị,
3.2. những bí ẩn.
Cái bí ẩn đó không có gì lạ cả, rất rõ ràng, rất chi tiết.
- Về phía các nhà nghiên-cứu Âu-Mỹ, ACTBD không có bản đồ đính kèm bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung-quốc, họ cứ nhìn vào bản đồ đãẠ phân định từ 1887, giữẠa Pháp và triều Thanh. Họ cũng cứ nhìn bản đồ của các nước vùng Nam-hải, của Trung-quốc, của Trung-hoa Dân-quốc cũ, rồi cho rằng lãnh hải 12 hải lý thì chẳng có gì là lạ cả.
Nhưng nếu họ có bản đồ về lãnh thổ đính kèm bản tuyên bố thì họ sẽ toát mồ hôi rạ Vì bản đồ này bao gồm toàn bộ các đảo trong vịnh Bắc-Việt, toàn bộ các đảo ở biển Nam-hải như Tây-sa (Hoàng-sa) và Nam-sa (Trường-sa). Như vậy nếu tính lãnh hải 12 hải lý, tính từ các đảo này thì:
- lãnh hải Trung-quốc ở biển Nam-hải, phía Tây sẽ sát tới bờ biển suốt miền Trung, Bắc Việt-Nam.
- PhíaÐông sát tới lục địa Phi-luật-tân, Bruneị
- Phía Nam sát tới Indonésia, Mã-laị
Trở lại với Chủ-tịch Hồ Chí-Minh, bộ Chính-trị đảng Lao-động (Cộng-sản) Việt-Nam và chính phủ VNDCCH hồi 1958, khi các vị ấy có bản tuyên bố lãnh hải của Trung-quốc, thị cũng có bản đồ chi tiết. Nhưng các vị ấy gửi thư chấp nhận bản tuyên bố đó thì có nghĩa rằng:
Họ đồng ý nhường cho Trung-quốc toàn bộ:
- Các đảo của Việt-Nam trên biển Nam-hảị
- Toàn bộ lãnh hải Việt-Nam cách các đảo đó 12 hải lý, nghĩẠa là toàn bộ biển Nam-hảị
Kính thưa Quý-vị,
3.3 - Bí ẩn vụ Trung-quốc chiếm Hoàng-sa (Tây-sa) .
Từ trước đến giờ, có nhiều vị hiện diện hôm nay từng đặt câu hỏi với tôi rằng:
- Tại sao năm 1973, thình lình Trung-quốc đem quân đánh quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa) từ VNCH. Trận chiến diễn ra ngắn ngủi, phía Trung-quốc bị thiệt hại gấp ba VNCH (về nhân mạng, về chiến hạm, tài liệu này tôi có từ phía Trung-quốc). Nhưng VNCH vì quân ít, vũ khí chỉ có đại bác, chiến hạm nhọ Trong khi Trung-quốc có hỏa tiễn địa địa, chiến hạm lớn đông gấp 3 VNCH. VNCH lại đang có nội chiến, phải đương đầu với quân đội VNDCCH, vì vậy VNCH phải bỏ kế hoạch tái chiếm Hoàng-sa- Bấy giờ Hoa-kỳ với VNCH có hiệp ước hỗ tương an ninh, Hoa-kỳ đang tham chiến tại Việt-Nam, hạm đội 7 hùng hậu đang tuần hành gần vùng giao chiến. Tại sao Hoa-kỳ không can thiệp, không lên tiếng bênh vực VNCH?
Nay tôi xin thưa:
Vì:
Trong-cuộc mật đàm giữa Hoa-kỳ (Kissinger) và Trung-quốc (Mao TrạchÐông). Phía Trung-quốc đã trao cho ông Kissinger bản tuyên bố lãnh hải 4-9-1958 cùng bản độ Ông Kissinger đã công nhận bản tuyên bố đọ Cho nên ông Kissinger vừa rời Trung-quốc, thì Trung-quốc đem hạm đội xuống chiếm Hoàng-sa.
Vì:
Văn thư của ông Phạm VănÐồng công nhận quần đảo này là của Trung-quốc. Trung-quốc chiếm Hoàng-sa chỉ là việc chiếm lại lãnh thổ được hiến dâng, đã 16 năm bị VNCH xâm lăng.
- cũng có vị hỏi tôi rằng: Tại quần đảo Trường-sa (Nam-sa) hiện có quân của Trung-hoa Dân-qước (Ðài-loan), Phi-luật-tân, Mã-lai, Việt-Nam. Thế sao hải quân Trung-quốc luôn khai hỏa vào hải quân Việt-Nam. Quan trọng nhất là trận chiến tháng 3 năm 1988. Việt-Nam chỉ phản đối lấy lệ.
Nay tôi xin thưa:
Do văn thư của ông Phạm VănÐồng công nhận quần đảo này là của Trung-quốc. Lập luận phía Trung-quốc là: Thủ-tướng Phạm VănÐồng đãẠ công nhận vùng này là lãnh hải Trung-quốc, tại sao quân đội Việt-Nam còn hiện diện tại đây? Như thế là Việt-Nam xâm phạm lãnh thổ Trung-quốc. Quân đội Trung-quốc phải đánh đuổi quân xâm lăng, bảo vệ đất nước là lẽ thường. Quân độiÐài-loan đóng tại đây, mà Trung-quốc không tấn công vì quânÐài-loan thì cũng là quân đội Trung-quốc đóng trên lãnh thổ Trung-quốc. Còn Phi, Mã-lai với Trung-quốc đang tranh chấp trên quần đảo này chưa ngã ngũ thì quân đội của họ hiện diện là lẽ thường. Trung-quốc không thể tấn công họ, vì như vậy là Trung-quốc ỷ lớn hiếp nhỏ.
Ðối với vụ việc tranh chấp Trung-quốc, Việt-Nam trên đảo Trường-sa (Nam-sa) đã giải quyết bằng văn thư của Việt-Nam ngày 14-9-1958. Chính vì lý do này mà Trung-quốc chỉ chấp nhận đàm phán về vùng đảo với từng nước, mà không chịu đàm phán chung với tất cả các bên liên hê Có nghĩa họ gạt Việt-Nam ra ngoài, vì Việt-Nam đã công nhận các đảo này là của Trung-quốc. 3.5 - Về hoàn cảnh đảng Cộng-sản Việt-Nam năm 1958, và chính phủ VNDCCH.
Tất cả những vị trong bộ Chính-trị đảng Cộng-sản, trong Chính-phủ đều biết rằng:
- Kể từ năm 1540, sau khi dâng đất cho Trung-quốc, giặc MạcÐăngÐung bị lịch sử Việt-Nam kết tội, bị toàn dân nguyền rủa, đến bấy giờ trải 418 năm, chính họ cũng nguyền rủa bọn Mạc.
- Giữa VNDCCH và Việt-Nam Cộng-hòa (VNCH), cả hai bên đều đang lo củng cố xây dựng lại vùng đất của mình sau chiến tranh (1945-1954). Cả hai bên cùng chưa chính thức gây hấn với nhaụ VNDCCH không có ngoại thù.
- Trung-quốc không có chiến tranh với VNCDCH. Không có áp lực ngoại xâm.
- Năm 1958, là lúc thịnh thời nhất của Chủ-tịch Hồ Chí Minh, củaÐại-tướng Võ Nguyên Giáp. Thời kỳ này, miền Bắc Việt Nam vừa trải qua cuộc Cải cách ruộng đất, 246.578 người hầu hết là phú nông, địa chủ, trung nông, các cựu đảng viên không phải của đảng Lao động (Cộng-sản), dân chúng... bị giết. Nghĩa là toàn miền Bắc dân chúng kinh hoàng, cúi đầu răm rắp tuân lệnh đảng. Không còn kẻ nội thù,
- Nhất là lúc ấy VNDCCH đang kéo cao cờ nghĩa đánh Pháp, chống Mỹ cứu nước. Họ kết tội VNCH là Việt-gian, là Ngụỵ Họ phải hết sức giữ gìn để khỏi mất chính nghĩạ
- Thế sao đảng Cộng-sản lại làm cái việc thân bại danh liệt, trở thành tội đồ muôn năm của tộc Việt?
- Bàn về việc ký thỏa ước với nước ngoài, việc nhận đất, nhượng đất phải thông qua Quốc-hộị Bấy giờ VNDCCH cũng có Quốc-hộị Nhưng Quốc-hội không được hỏi đến, không được bàn đến và nhất là không được thông trị Quốc dân cũng thệ Tất cả thắc mắc này, tôi xin để Qúy-vị suy đoán và trả lờị
3.6 - Một câu hỏi được đặt ra:
Vậy thì vì lý do gì mà đảng Cộng-sản Việt-Nam lãnh đạo Chính-phủ VNDCCH lại nhượng lãnh hải cho Trung-quốc quá dễ dàng? Cho đến nay, tôi cũng không tìm ra lý do thỏa đáng.
Tôi không tìm ra vì:
- Tất cả những vị trong bộ Chính-trị đảng Cộng-sản Việt-Nam dự buổi hội quyết định nhượng lãnh hải, đều đã từ trần. Các vị trong nội các Phạm VănÐồng hồi ấy, không biết nay có ai còn sống hay không? Tôi chỉ biết chắc rằngÐại-tướng Võ Nguyên Giáp, vừa là Bộ-trương bộ Quốc-phòng, vừa là ủy viên Bộ Chính-trị là còn tại thệÐại-tướng là người có học thức cao nhất bộ Chính-trị, từng là giáo sư Sử-học. Bấy giờ lại là lúc uy tín, quyền hành củaÐại-tướng lên tột đỉnh. Vụ ông Phạm VănÐồng ký văn kiện nàyÐại-tướng phải biết. NayÐại-tướng đang đi vào những ngày cuối cùng của đời ngườị Nếu sĩ khí, dũng khí củaÐại-tướng còn, xinÐại-tướng cho quốc dân biết không?...
- Nếu nói rằng khi ký văn kiện trên, là tự ý Thủ-tướng Phạm VănÐồng thì không thể nào tin được. Vì chính ông Phạm VănÐồng từng than rằng: Ông là một Thủ-tướng lâu năm, nhưng không có quyền hành gì, ngay cả việc muốn thay một Bộ-trương cũng không được. Vậy thì đời nào ông dám ký văn kiện dâng đất cho Trung-quốc!
- Ví thử ông Phạm VănÐồng tự ý ký văn kiện trên, thì năm 1977 văn kiện ấy lộ ra ngoàị Người Việt hải ngoại từng đem đăng báo, ông Phạm VănÐồng hãy còn sống, sao Bộ Chính-trị, Quốc-hội và Chính-phủ không truy tố ông ra tòa về tội phản quốc? Tội này trong hình luật Việt-Nam phải xử tử hình. Thế mà ông ấy vẫn ung dung sống thêm bốn chục năm nữa, đầy quyền hành?
- Liệu những tài liệu, biên bản về buổi họp này có nằm tại văn phòng Bộ Chính-trị, văn phòng bộ Ngoại-giao CHXHCNVN không? Các vị trong Bộ Chính-trị hiện thời có thể công bố cho quốc dân biết không? Nếu quý vị im lặng, thì muôn nghìn năm sau, lịch sử còn ghi:Ðảng Cộng-sản bán nước, mà không cầu vinh, cũng chẳng cầu tài; chứ không phân biệt rằng Bộ Chính-trị 1958 bán nước, chứ Bộ Chính-trị 2001 không hề làm việc nàỵ
Chúng tôi xin ngừng lời để Quý-vị thắc mắc, trước khi điều trần sang phần thứ nhì.
Còn tiếp
Posted by Kunieda Aoi Huynh

Bí ẩn về việc đảng CSVN, Lãnh đạo nhà nước cắt lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc

1.(Ðất này xưa gọi Nam-quan,)
2.(Vốn là biên địa cố hương của mình.)
3.(Hiện nay là đất Trung-nguyên,)
4. (Khóc chảy máu mắt, đoạn trường ai hay)
5.(Vua Lê thắng Tống chỗ này,)
6.(Thường Kiệt rượt Tiết cả ngày lẫn đêm,)
7.(Thánh Trần sát Ðát liên miên,)
8.(Lê Lợi giết bọn Thành-sơn bên đồi,)
9.(Càn-Long chinh tiễu than ôi,)
10.(Quang-Trung truy sát muôn đời khó quên.)
11.(Năm nghìn năm cũ qua rồi,)
12.(Chợ biên giới lập, đời đời Việt-Hoạ)
13.(Ông Hồ kết bạn ông Mao,)
14.(Sao răng lại cắn, máu trào môi sưng.)
15. (Vạn dân xương trắng đầy đồng,)
16. (Ðể lại trên lá cờ Hồng vết nhơ)
(Người nướcÐại-Việt vong quốc tên TrầnÐại-Sỹ, khóc đề thơ ngày 6 tháng 9 năm 2001)
Hồ Chí Minh CSVN đã bán nước cho Trung Quốc như thế nào?http://3.bp.blogspot.com/…/2qKrC_TI…/s1600/tmp-danlambao.jpg
PARIS (VB) - Nhà nước CSVN đã hiến đất dâng biển cho Trung Quốc ra saỏ Bí mật của vụ này đã được Bác Sĩ TrầnÐại Sỹ trình bày trong BảnÐiều Trần trước cơ quan IFA và được trích đoạn các phần quan trọng như saụ :
Bản điều trần nêu lên nhiều chi tiết đau lòng. Theo BS TrầnÐại Sỹ, "Vụ cắt đất ký ngày 30-12-1999, thì tôi được biết tin chi tiết, do hai ký giả Trung-quốc là bạn với tôi thông vào ngày 9-1-2000. Nghĩa là 10 ngày saụ Hai anh thuật, theo tinh thần bản hiệp định thì: Việt-Nam nhường cho Trung-quốc dọc theo biên giới, 789 cây số vuông (chứ không phải 720 như tin lộ ra trong nươc), thuộc hai tỉnh Cao-bằng, Lạng-sơn."
Trong khi đó, Bộ Giao Thông CSVN lặng lẽ sơn lại các cọc cây số, và Bộ Ngoại Giao CSVN cũng lặng lẽ lên trang web sửa thành câu văn mới: "lãnh thổ Việt-Nam khởi từ cây số không ở phía Bắc".
Lý do, theo BS Sỹ, vì "Cái cây số không đó là cây số 5 cũ đấỵ Cột cây số Zéro bây giờ ở phía Nam cột Zéro cũ 5 cây sộ Từ cây số Zéro đến cây số 5 nay thuộc Trung-quốc."
Các phần quan trọng trong bản văn ghi như sau:
Bí ẩn về việc đảng CSVN, Lãnh đạo nhà nước cắt lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc
Bản điều trần của Yên-tử cư-sĩ TrầnÐại Sỹ
Dr. TrầnÐại-Sỹ, 5, place Félix Éboué 75012 PARIS, FRANCE
LGT: Trong mấy tháng gần đây, nội địa Việt-Nam cũng như hải ngoại đều rúng động vì tin nhà nước hay nói đúng hơn là đảng Cộng-sản Việt-Nam đã nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc.Ðau đớn nhất là địa danh lịch sử Nam-quan, đi vào tâm tư, là niềm tự hào của tộc Việt nay đã ở trong lãnh thổ Trung-quốc.
Ngay cả hang Pak-bo, là thánh địa của đảng Cộng-sản, trước kia ở cách biên giới Hoa-Việt trên 50 km, nay đứng ở đây gần như nhìn vào lãnh thổ Trung-quốc. Trong suốt 25 năm qua Bác-sĩ TrầnÐại-Sỹì vì ký khế ước làm việc với Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (CEP) và Ủy-ban trao đổi y học Pháp-hoa (CMFC), trong đó có điều căn bản là "không được viết, được thuật những gì với báo chí về Trung-quốc, Việt-Nam hiện tạị Không được tham gia các đoàn thể chính trị chống đối Trung-quốc, Việt-Nam"; nên không bao giờ ông tiết lộ bất cứ điều gì mắt thấy tai nghe trong những lần công tác tại Trung-quốc hay Việt-Nam. Tuy nhiên ông đã được một cơ quan (chúng tôi dấu tên) triệu hồi để điều trần về vụ nàỵ Theo luật lệ hiện hành, mà Bác-sĩ Trần phải tuân theọ Rất mong các vị đứng đầu CEP-CMFC thông cảm với chúng tôị (IFA)
Kính thưa Ngài ... Kính thưa Quý Ngàị Kính thưa ông Giám-đốc... Kính thưa Quý-liệt-vị,
Thực là hân hạnh, khi mới ngày 17-3 vừa qua, chúng tôi được cử đến đây để trình bầy những vụ việc đang diễn ra tại vùng Á-châu Thái-bình dương. Hôm nay chúng tôi lại được gửi tới trình bầy về diễn biến trong vụ việc chính phủ Cộng-hòa Xã-hội Chủ-nghĩa Việt-Nam (CHXHCNVN) cắt nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-hoa Nhân-dân Cộng-hòa quốc (THNDCHQ), gọi tắt là Trung-quốc.Ðây là một việc cực kỳ tế nhị, cực kỳ khó khăn cho tôi, làm thế nào giữ được tính chất vô tự Vì:
- Thứ nhất, tôi gốc là người Việt, hơn nữa thuộc giòng dõi một vị Vương đứng hàng đầu trong lịch sử Việt, vì ngài thắng Mông-cổ liên tiếp trong ba lần, vào thế kỷ thứ 13. Mà nay tôi phải nói về những người đem lãnh thổ Việt nhượng cho Trung-quốc, khó mà diễn tả lời lẽ vô tư cho được.
- Thứ nhì, ngoài chức vụ giáo-sư Y-khoa ra, tôi là một tiểu thuyết gia, đã viết trên mười bốn nghìn trang, thuật huân công của các anh hùng tộc Việt trong việc dựng nước, giữ nước. Mà suốt trong năm nghìn năm lịch sử, chỉ duy năm 1540, giặc Mạc Dăng-Dung cắt đất dâng cho triều Minh của Trung-quốc; bị tộc Việt đời đời nguyền rủạ Vậy mà nay phải chứng kiến tận mắt lãnh thổ Việt bị cắt cho Trung-quốc.
- Thứ ba, các sinh viên Việt-Nam muốn du học Pháp, thường bị vài tổ chức đòi phí khoản 20 nghìn USD mỗi đầu ngườị Một vị Ðại-sứ của Việt-Nam tại châu Âu, mời tôi về nước (tất cả chi phí do tiền của IFA) để giúp sinh viên Việt-Nam du học Pháp. Với sự hướng dẫn của tôi, từ nay sinh viên muốn du học Pháp, họ đã biết rất rõ những gì phải làm, những gì phải chứng minh. Họ không phải tốn một đồng nào cạ Thế nhưng khi trở về Pháp, lúc lên phi cơ tại phi trường Tân-sơn-nhất, tôi bị ba sĩ quan cao cấp của Công-an chờ sẵn, hạch sách, khám xét trong hoảng 98 phút, bằng những câu hỏi có tính cách nhục mạ, ngớ ngẩn, lời lẽ cục súc. Tôi cho đây là một hình thức khủng bộ Thưa Quý-vị, hôm đó tôi chỉ cười nhạt, khinh rẻ, vì tôi biết rất rõ kiến thức, mục đích của ho Trong khi họ không đủ khả năng bịa ra bất cứ tội gì để kết tội tôị Hơn nữa tôi giữ trong tay một ủy nhiệm thư, theo Công-pháp Quốc-tế, họ không thể công khai vị phạm.(1)
Ghi chú, (1) Trong lần về Việt-Nam này, chúng tôi thuê xe đi Lạng-sơn. Khi tới trạm biên giới mới, chúng tôi xin sang lãnh thổ Trung-quốc mới (Nam-quan cũ) thì bị Công-an Việt-Nam từ chốị Chúng tôi đặt vấn đề: Chúng tôi mang thông hành Liên Âu, có visa hợp pháp vào Việt-Nam, thì chúng tôi có quyền ra khỏi Việt-Nam chử Công-an cửa khẩu trả lời rằng: Ông có visa ra vào cửa khẩu Tân-sơn-nhất, Nội-bài, chứ không có quyền rời Việt-Nam bằng cửa Hữu-nghi Chúng tôi xin chụp hình cửa khẩu mơí, thì họ không chọ Chúng tôi đành trở về, rời Tân-sơn-nhất, rồi đi Quảng-châụ Từ Quảng-châu đi Nam-ninh. Từ Nam-ninh thuê xe tới Bằng-tường là đất Trung-quốc đối diện với Nam-quan. Rồi vào Nam-quan cũ -
Ðứng trước vùng đất thiêng của tổ tiên, nay vĩnh viễn trở thành đất của ngườị Tự nhiên tôi bật lên tiếng khóc như trẻ con. Viên sĩ quan Công-an Trung-quốc tưởng tôi là người Hoạ Anh ta hỏi:
- Tiên sinh có thân nhân tử trận trong dịp mình dạy bọn Nam-man bài học ả
Tôi lắc đầu, khóc tiếp. Anh an ủi:
- Thôi, người thân của Tiên-sinh đã hy sinh dưới cờ thực, nhưng nay bọn Nam-man đã dâng đất này tạ tội rồị Tiên sinh chẳng nên thương tâm nhiềụ
Tôi kiếm tảng đá ngồi ôm đầu khóc. Anh Công-an bỏ mặc tôị Khóc chán, tôi trở sang Bằng-tường, kiếm một cơ sở mai táng ( xây mộ, làm mộ chí). Tôi mượn họ khắc trên một miếng đá bóng nhân tạo (granite) bài thơ bằng chữẠ Hán như sau:
1.Thử địa cựu Nam-quan,
2.Biên địa ngã cố hương.
3.Kim thuộc Trung-quốc thổ,
4.Khấp, khốc, ký đoạn trường.
5.Lê Hoàn bại Quang-Nghĩa,
6.Thường Kiệt truy Bắc phương,
7.HưngÐạo đại sátÐát,
8.Lê Lợi trảm Vương Thông.
9.Nam xâm, Càn-Long nhục,
10.Gươm hồng Bắc-bình vương.
11.Ngũ thiên niên dĩ tải,
12.Hoa, Việt lập dịch trường.
13.Mao, Hồ tình hữu nghị,
14.Nam, Bắc thần xỉ thương,
15.Huyết lệ vạn dân cốt,
16.Hồng-kỳ thích ô hoang.
Ðại-Việt vong quốc nhân TrầnÐại-Sỹ-Khốc đề lục nhật, cửu nguyệt, niên đại2001
Tôi đem tảng đá này, gắn vào một vách núi ngay cạnh đường, trên độ cao khoảng 2-3m. Công-an, cán bộ Trung-quốc xúm lại xem. Nhưng họ chỉ hiểu lơ mơ ý trong thơ mà thôị - Xin tạm dịch:
1.(Ðất này xưa gọi Nam-quan,)
2.(Vốn là biên địa cố hương của mình.)
3.(Hiện nay là đất Trung-nguyên,)
4. (Khóc chảy máu mắt, đoạn trường ai hay)
5.(Vua Lê thắng Tống chỗ này,)
6.(Thường Kiệt rượt Tiết cả ngày lẫn đêm,)
7.(Thánh Trần sát Ðát liên miên,)
8.(Lê Lợi giết bọn Thành-sơn bên đồi,)
9.(Càn-Long chinh tiễu than ôi,)
10.(Quang-Trung truy sát muôn đời khó quên.)
11.(Năm nghìn năm cũ qua rồi,)
12.(Chợ biên giới lập, đời đời Việt-Hoạ)
13.(Ông Hồ kết bạn ông Mao,)
14.(Sao răng lại cắn, máu trào môi sưng.)
15. (Vạn dân xương trắng đầy đồng,)
16. (Ðể lại trên lá cờ Hồng vết nhơ)
(Người nướcÐại-Việt vong quốc tên TrầnÐại-Sỹ, khóc đề thơ ngày 6 tháng 9 năm 2001)
--
Câu 5,. Vua Tống Triệu Quang-Nghĩa sai Hầu Nhân Bảo, Tôn Toàn Hưng sang đanh VN, bị vua Lê (Hoàn) đánh bạị
Câu 6, Năm 1076, vua Tống Thần-tông sai bọn Quách Quỳ, Triệu Tiết mang quân sang đánhÐại-Việt, bị Thái-úy Lý Thường Kiệt đánh đuổị
Câu 8, Tước của Vương Thông là Thánh-sơn hầụ
Câu 10, Vua Quang-Trung còn có tước phong là Bắc-bình vương.
Câu 14, Hồi 1947-1969 Chủ-tịch Trung-quốc là Mao TrạchÐông, Chủ-tịch Việt-Nam là Hồ Chí Minh kết thân với nhaụ Việt-Hoa ví như răng với môị Vì sợ môi hở răng lạnh nên ông Mao phải giúp ông Hồ- Năm 1978, Ðặng Tiểu Bình đem quân tàn phá các tỉnh biên giới phía Bắc Việt-Nam, nên người ta đổi câu trên thành: Răng cắn môi máu chảy ròng ròng.
còn tiếp
Posted by Kunieda Aoi Huyn

Gefällt mirWeitere Reaktionen anzeigen
Kommentieren

Sonntag, 8. Januar 2017

Thiên đường gian dối Con người cha mẹ sinh ra Bản năng thật giả trong tâm con người Chân thật tạo được niềm tin Trong ngoài êm ấm nhà nhà an vui Ngày nay dối gạt tứ bề Tuyên truyền định hướng nước nhà giàu sang Vốn vay nợ của nước ngoài Đầu tư không thấy toàn là Trung Hoa Trọng yếu trấn giữ nước nhà Trung Hoa chiếm hết do bầy Hán gian Hoạch định đô thị cơ ngơi Từ Nam ra Bắc đuổi xua dân mình Dân oan kêu thán khắp trời Quan tham cướp đất cho đầy túi tham Tử tù xử án không minh Quan tòa đại diện cho bầy sói lang "Hán nô" Ngoài khơi biển đảo nước nhà Dân tình lên tiếng chính quyền bắt giam Tội danh ghép thật mơ hồ "tức cười" Công cộng gây rối thù địch giật dây Ở đâu như nước Việt ta Còng lưng dâng đất ngõ hầu xưng Vương Vương đâu không thấy một nhà Chư hầu thấy rỏ do nhà Hán ban... Trẻ thơ nào có tội gì? Nhồi nhét tư tưởng thánh thần ma vương Đảng ta là đảng độc quyền Xã hội chủ nghĩa thiên đường dối gian... Đảng ta dâng đất cầu vinh Đe dọa đàn áp ngay lương dân mình Dân ta không lẻ đứng chờ Độc tài ban phát quyền người cho ta Làm người phải biết nghĩ suy Biết thời đạo lý nước nhà đang nguy... Cùng nhau ta một tiếng đòi Tự do... dân chủ... là quyền công dân KN Hình minh họa đảng ta

NHẬN DIỆN ĐẤU TRANH DÂN CHỦ


Chỉ có con người ghen ghét thù hằn hơn thua mới không có sự suy nghĩ chín chắn và không bao giờ học được chữ "Tự do dân chủ đa nguyên xã hội trị". Họ chỉ muốn cố tình xây dựng chế độ độc tài trị cha truyền con nối theo thời Phong kiến "Vương Hầu".

Khi con người lấy tư tưởng của một nhà độc tài làm bài học để truyền thừa, thì chẳng khác gì kẻ đó là người độc tài chuyên chính ngu đần. Trong vấn đề tự do dân chủ... không có vấn đề truyền thừa, mà mỗi con người sẽ tự phát triển kinh nghiệm, tự do dân chủ của bản thân nhận thấy và sẽ liên tục tốt hơn cho đời sống xã hội.
-Wenn die Leute nehmen den Gedanken an eine Lektion Diktatoren tun, um zu erben, ist es wie Jungs, die totalitäre Diktatur dumm sind. In Fragen der Freiheit und Demokratie ... keine Probleme geerbt, aber jede Person Selbst-Entwicklung, Demokratie und Freiheit der Selbst bemerkte Erfahrung und wird kontinuierlich bessere soziale Leben.

KN

"Sự kinh nghiệm không phải là sự kế thừa- mà là mỗi người phải tự tạo cái kinh nghiệm với sự suy nghĩ chín chắn của mình để mà xây dựng"

NHẬN DIỆN ĐẤU TRANH DÂN CHỦ
Người ĐẤU TRANH DÂN CHỦ CHÂN CHÍNH lấy CỨU CÁNH là NỀN DÂN CHỦ mà nền tảng của NỀN DÂN CHỦ là DÂN TRÍ...Cho nên Ngưòi Đấu Tranh Dân Chủ luôn lấy NGƯÒI DÂN làm chủ động của TOÀN BỘ TIẾN TRÌNH ĐẤU TRANH.. Chính vì vậy người đấu tranh dân chủ luôn luôn thành ý chính tâm tập trung nỗ lực VẬN ĐỘNG để NÂNG CAO sự HIỂU BIẾT của QUẦN CHÚNG về TẤT CẢ MỌI LÃNH VỰC đến mức tối đa và ở tốc độ nhanh nhất có thể được.. đặc biệt là sự hiểu biết về giá trị TỰ THÂN (Nhân-Chủ) .. đó là những ý niệm CĂN BẢN về Quyền Con Người (Nhân Quyền) và Quyền của Người Dân (Dân Quyền)..trong sự tương quan, phân định quyền lực CHÍNH TRị trong XÃ HỘI..mà mục tiêu TỐI THƯỢNG là TỰ DO trên nền tảng căn bản là giá trị NHÂN PHẨM.. NHÀ NƯỚC chỉ là PHƯƠNG TIỆN của quần chúng XÃ HỘI..Chính NGƯÒI DÂN mới là CHỦ THỂ của XÃ HỘI. Như vậy, Đấu Tranh Dân Chủ là THỨC TỈNH người dân về chính VAI TRÒ CHỦ THỂ của họ, thức tỉnh QUYỀN HẠN cũng như TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ của chính ngưòi dân với xã hội của mình.. Cũng chính vì như vậy mà GIẢI PHÁP DÂN CHỦ không nằm ở bất cứ nơi nào khác ngoài chính NGƯÒI DÂN đang sinh hoạt cấu thành XÃ HỘI của họ. KHÔNG MỘT AI CÓ KHẢ NĂNG và TƯ THẾ GÁNH VÁC TRÁCH NHIỆM DÂN CHỦ của một xã hội, ngoài chính NGƯỜI DÂN của XÃ HỘI đó...(NKPTC)
Weniger anzeigen

Freitag, 6. Januar 2017

Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama

Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama với những điểm chính yếu.

Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.

ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ " Đọan kết "

ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ " Đọan kết "
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
16. As we approach the end of the twentieth century, we find that the world has grown smaller and the world's people have become almost one community. We are also being drawn together by the grave problems we face: overpopulation, dwindling natural resources, and an environmental crisis that threaten the very foundation of existence on this small planet we share. I believe that to meet the challenge of our times, human beings will have to develop a greater sense of universal responsibility. Each of us must learn to work not just for his or her own self, family or nation, but for the benefit of all humankind. Universal responsibility is the real key to human survival. It is the best foundation for world peace, the equitable use of natural resources, and the proper care of the environment.

Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường.

17. This urgent need for cooperation can only strengthen mankind, because it helps us recognize that the most secure foundation for the new world order is not simply broader political and economic alliances, but each individual's genuine practice of love and compassion. These qualities are the ultimate source of human happiness, and our need for them lies at the very core of our being. The practice of compassion is not just a symptom of unrealistic idealism, but the most effective way to pursue the best interests of others as well our own. The more we - as nations or as individuals - depend upon others, the more it is in our own best interests to ensure their well-being.

Nhu cầu hợp tác cấp thiết này chỉ tăng thêm sức mạnh cho nhân loại, bởi lẽ nhu cầu ấy giúp chúng ta thừa nhận rằng nền tảng vững bền nhất cho nền trật tự thế giới mới không phải đơn thuần là các liên minh chính trị và kinh tế rộng mở hơn, mà chính là sự thực hành đích thực tình thương yêu và lòng từ bi ở từng cá nhân. Những phẩm hạnh này là suối nguồn hạnh phúc cao quý nhất của con người, và nhu cầu thương yêu và từ bi ấy chính là cốt lõi đời người chúng ta. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia, chúng ta càng phụ thuộc vào người khác bao nhiêu thì vì quyền lợi tốt nhất của chính mình chúng ta càng nên tạo ra hạnh phúc cho họ.

18. Despite the rapid advances made by civilization in this century, I believe that the most immediate cause of our present dilemma is our undue emphasis solely on material development. We have become so engrossed in its pursuit that, without even knowing it, we have neglected to foster the most basic human needs of love, kindness, cooperation and caring. If we do not know someone or do not feel connected to a particular individual or group, we simply overlook their needs. And yet the development of human society is based entirely on people helping each other. Once we have lost the essential humanity that is our foundation, what is the point of pursuing only material improvement?

Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Nếu chúng ta không biết ai hay không cảm thấy gắn bó với nhóm hay cá nhân cụ thể nào, chúng ta đâu quan tâm đến nhu cầu của họ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất?

19. In the present circumstances, no one can afford to assume that someone else will solve our problems. Every individual has a responsibility to help guide our global family in the right direction and we must each assume that responsibility. What we have to aim at is the common cause of our society. If society as a whole is well off, every individual or association within it will naturally gain from it. They will naturally be happy. However, if society as a whole collapses, then where can we turn to fight for and demand our rights?

Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình?
20. I, for one, truly believe that individuals can make a difference in society. As a Buddhist monk, I try to develop compassion myself - not just from a religious point of view, but from a humanitarian one as well. To encourage myself in this altruistic attitude, I sometimes find it helpful to imagine myself, a single individual, on one side and on the other a huge gathering of all other human beings. Then I ask myself, 'Whose interests are more important?' To me it is then quite clear that, however important I may feel, I am only one, while others form the majority.
Riêng tôi, tôi thật sự tin cá nhân có thể có ảnh hưởng tích cực đến xã hội. Là nhà sư Phật giáo, tôi cố gắng phát tâm từ bi của mình -không chỉ từ quan điểm tôn giáo, mà cũng từ quan điểm nhân đạo. Nhằm khuyến khích mình hướng đến thái độ vị tha này, đôi khi tôi thấy hữu ích khi hình dung mình, một cá nhân đứng riêng lẻ ở một bên, còn phía bên kia là cả một đám đông vô cùng lớn gồm tất cả những người khác . Rồi tôi tự hỏi: "Quyền lợi của ai quan trọng hơn?" Đối với tôi câu trả lời rất rõ ràng là, dù tôi cảm thấy mình quan trọng thế nào chăng nữa, tôi vẫn chỉ là một, còn họ là đa số.
Translated by Tran Quoc Viet

ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ "2"

ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
8. The institution the Buddha established was the Sangha or monastic community, which functioned on largely democratic lines. Within this fraternity, individuals were equal, whatever their social class or caste origins. The only slight difference in status depended on seniority of ordination. Individual freedom, exemplified by liberation or enlightenment, was the primary focus of the entire community and was achieved by cultivating the mind in meditation. Nevertheless, day to day relations were conducted on the basis of generosity, consideration, and gentleness towards others. By pursuing the homeless life, monks detached themselves from the concerns of property. However, they did not live in total isolation. Their custom of begging for alms only served to strengthen their awareness of their dependence on other people. Within the community decisions were taken by vote and differences were settled by consensus. Thus, the Sangha served as a model for social equality, sharing of resources and democratic process.
Thể chế đức Phật sáng lập ra là Sangha hay tăng đoàn, hoạt động theo đường lối chủ yếu dân chủ. Bên trong giáo đoàn này, cho dù giai cấp xã hội hay đẳng cấp xuất thân nào chăng nữa, mọi cá nhân đều bình đẳng. Khác biệt rất nhỏ duy nhất về địa vị phụ thuộc vào tuổi thọ giới. Tự do cá nhân, thể hiện qua sự giải thoát hay giác ngộ, là trọng tâm chính của toàn thể cộng đồng và được đạt đến nhờ tu tâm qua thiền quán. Tuy nhiên, quan hệ hằng ngày với nhau diễn ra trên nền tảng của lòng quảng đại, sự tương kính, và hoà nhã. Khi theo đuổi cuộc đời xuất gia, chư tăng đã lánh xa mọi lo toan của cải. Song họ không sống hoàn toàn biệt lập. Tục lệ khất thực chỉ để cho họ ý thức sâu sắc hơn sự phụ thuộc của họ vào người khác. Trong cộng đồng này mọi quyết định đều thông qua bằng lá phiếu và mọi khác biệt đều được giải quyết qua sự đồng thuận. Như thế Sangha là mẫu mực về sự bình đẳng xã hội, cùng chia xẻ tài sản chung và quá trình dân chủ.
9. Buddhism is essentially a practical doctrine. In addressing the fundamental problem of human suffering, it does not insist on a single solution. Recognising that human beings differ widely in their needs, dispositions and abilities, it acknowledges that the paths to peace and happiness are many. As a spiritual community its cohesion has sprung from a unifying sense of brotherhood and sisterhood. Without any apparent centralized authority Buddhism has endured for more than two thousand five hundred years. It has flourished in a diversity of forms, while repeatedly renewing, through study and practice, its roots in the teachings of the Buddha. This kind of pluralistic approach, in which individuals themselves are responsible, is very much in accord with a democratic outlook.
Đạo Phật về cơ bản là giáo lý thực tế. Khi bắt đầu giải quyết vấn đề đau khổ của con người, đạo phật không khẳng định chỉ có một lời giải duy nhất. Do xác định con người vốn khác biệt nhau rất nhiều về nhu cầu, bản tánh và tài năng, nên đạo Phật thừa nhận có nhiều con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Là cộng đồng tinh thần, sự gắn bó của cộng đồng bắt nguồn từ ý nghĩa hợp nhất của tình anh chị em. Đạo Phật đã trường tồn trong suốt hơn hai ngàn năm trăm năm tuy không có bất kỳ tổ chức lãnh đạo trung ương chính thức rõ ràng nào. Đạo Phật đã phát triển thành nhiều hình thức đa dạng, trong khi đó, nhờ tu tập, đạo đã không ngừng hiểu mới những lời giảng dạy căn bản của đức Phật. Muôn nẻo đường đưa đến đạo này, đều do chính các cá nhân chịu trách nhiệm, rất hợp với quan điểm dân chủ.
10. We all desire freedom, but what distinguishes human beings is their intelligence. As free human beings we can use our unique intelligence to try to understand ourselves and our world. The Buddha made it clear that his followers were not to take even what he said at face value, but were to examine and test it as a goldsmith tests the quality of gold. But if we are prevented from using our discrimination and creativity, we lose one of the basic characteristics of a human being. Therefore, the political, social and cultural freedom that democracy entails is of immense value and importance.
Chúng ta ai ai cũng muốn tự do, nhưng con người nổi bật là nhờ ở thông minh. Là người tự do chúng ta có thể dùng sự thông minh duy nhất này để cố gắng hiểu mình và hiểu đời. Đức Phật dạy rất rõ ràng ngay cả các Phật tử không nên tiếp nhận mà không suy nghĩ lời dạy của Người, mà phải suy xét và kiểm chứng những lời dạy ấy như người thợ kim hoàn thử chất lượng của vàng. Nhưng nếu chúng ta bị ngăn cấm không được dùng đến khả năng phân biệt và óc sáng tạo của mình, thì chúng ta đánh mất đi một trong những đặc trưng cơ bản của con người. Vì thế, tự do chính trị, xã hội và văn hoá mà nền dân chủ tạo ra có giá trị và tầm quan trọng vô cùng.
11. No system of government is perfect, but democracy is closest to our essential human nature. It is also the only stable foundation upon which a just and free global political structure can be built. So it is in all our interests that those of us who already enjoy democracy should actively support everybody's right to do so.
Không có hệ thống chính quyền nào hoàn thiện, nhưng dân chủ lại gần gủi nhất với bản chất cơ bản của con người. Dân chủ cũng là nền tảng trên đấy con người có thể dựng lên cấu trúc chính trị công bằng và tự do trên phạm vi toàn cầu. Cho nên vì quyền lợi của tất cả chúng ta những ai trong chúng ta đang hưởng dân chủ nên tích cực ủng hộ quyền được hưởng dân chủ như thế của tất cả mọi người.
12. Although communism espoused many noble ideals, including altruism, the attempt by its governing elites to dictate their views proved disastrous. These governments went to tremendous lengths to control their societies and to induce their citizens to work for the common good. Rigid organisation may have been necessary at first to overcome previously oppressive regimes. Once that goal was fulfilled, however, such rigidity had very little to contribute to building a truly cooperative society. Communism failed utterly because it relied on force to promote its beliefs. Ultimately, human nature was unable to sustain the suffering it produced.
Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra.
13. Brute force, no matter how strongly applied, can never subdue the basic human desire for freedom. The hundreds of thousands of people who marched in the cities of Eastern Europe proved this. They simply expressed the human need for freedom and democracy. Their demands had nothing to do with some new ideology; they were simply expressing their heartfelt desire for freedom. It is not enough, as communist systems have assumed, merely to provide people with food, shelter and clothing. Our deeper nature requires that we breathe the precious air of liberty.
Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá.
14. The peaceful revolutions in the former Soviet Union and Eastern Europe have taught us many great lessons. One is the value of truth. People do not like to be bullied, cheated or lied to by either an individual or a system. Such acts are contrary to the essential human spirit. Therefore, those who practice deception and use force may achieve considerable short-term success, but eventually they will be overthrown.
Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ.
15. Truth is the best guarantor and the real foundation of freedom and democracy. It does not matter whether you are weak or strong or whether your cause has many or few adherents, truth will still prevail. Recently, many successful freedom movements have been based on the true expression of people's most basic feelings. This is a valuable reminder that truth itself is still seriously lacking in much of our political life. Especially in the conduct of international relations we pay very little respect to truth. Inevitably, weaker nations are manipulated and oppressed by stronger ones, just as the weaker sections of most societies suffer at the hands of the more affluent and powerful. In the past, the simple expression of truth has usually been dismissed as unrealistic, but these last few years have proved that it is an immense force in the human mind, and, as a result, in the shaping of history.
Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các xã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Phần 2