Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Freitag, 6. Januar 2017
Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama
Đúc kết lại bài viết của ngài Dalai Lama với những điểm chính yếu.
Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến. Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học. Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra. Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá. Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ. Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia. Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất? Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình? Như vậy: Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta u hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các yếxã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ " Đọan kết "
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ " Đọan kết "
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường.
17. This urgent need for cooperation can only strengthen mankind, because it helps us recognize that the most secure foundation for the new world order is not simply broader political and economic alliances, but each individual's genuine practice of love and compassion. These qualities are the ultimate source of human happiness, and our need for them lies at the very core of our being. The practice of compassion is not just a symptom of unrealistic idealism, but the most effective way to pursue the best interests of others as well our own. The more we - as nations or as individuals - depend upon others, the more it is in our own best interests to ensure their well-being.
Nhu cầu hợp tác cấp thiết này chỉ tăng thêm sức mạnh cho nhân loại, bởi lẽ nhu cầu ấy giúp chúng ta thừa nhận rằng nền tảng vững bền nhất cho nền trật tự thế giới mới không phải đơn thuần là các liên minh chính trị và kinh tế rộng mở hơn, mà chính là sự thực hành đích thực tình thương yêu và lòng từ bi ở từng cá nhân. Những phẩm hạnh này là suối nguồn hạnh phúc cao quý nhất của con người, và nhu cầu thương yêu và từ bi ấy chính là cốt lõi đời người chúng ta. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia, chúng ta càng phụ thuộc vào người khác bao nhiêu thì vì quyền lợi tốt nhất của chính mình chúng ta càng nên tạo ra hạnh phúc cho họ.
18. Despite the rapid advances made by civilization in this century, I believe that the most immediate cause of our present dilemma is our undue emphasis solely on material development. We have become so engrossed in its pursuit that, without even knowing it, we have neglected to foster the most basic human needs of love, kindness, cooperation and caring. If we do not know someone or do not feel connected to a particular individual or group, we simply overlook their needs. And yet the development of human society is based entirely on people helping each other. Once we have lost the essential humanity that is our foundation, what is the point of pursuing only material improvement?
Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Nếu chúng ta không biết ai hay không cảm thấy gắn bó với nhóm hay cá nhân cụ thể nào, chúng ta đâu quan tâm đến nhu cầu của họ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất?
19. In the present circumstances, no one can afford to assume that someone else will solve our problems. Every individual has a responsibility to help guide our global family in the right direction and we must each assume that responsibility. What we have to aim at is the common cause of our society. If society as a whole is well off, every individual or association within it will naturally gain from it. They will naturally be happy. However, if society as a whole collapses, then where can we turn to fight for and demand our rights?
Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình?
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
16. As we approach the end of the twentieth century, we find that the world has grown smaller and the world's people have become almost one community. We are also being drawn together by the grave problems we face: overpopulation, dwindling natural resources, and an environmental crisis that threaten the very foundation of existence on this small planet we share. I believe that to meet the challenge of our times, human beings will have to develop a greater sense of universal responsibility. Each of us must learn to work not just for his or her own self, family or nation, but for the benefit of all humankind. Universal responsibility is the real key to human survival. It is the best foundation for world peace, the equitable use of natural resources, and the proper care of the environment.
Khi chúng ta đến gần cuối thế kỷ hai mươi, chúng ta nhận ra rằng thế giới ngày càng thu nhỏ lại và mọi người trên thế giới càng nép lại bên nhau như trong cùng một cộng đồng. Chúng ta cũng tự đến gần nhau hơn qua những vấn đề nghiêm trọng chúng ta cùng đối diện: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, và khủng hoảng môi trường mà đe doạ đến chính nền tảng tồn tại trên hành tinh nhỏ bé chúng ta cùng chung sống này. Tôi tin để đương đầu với thử thách ấy, con người sẽ phải hình thành ý thức trách nhiệm phổ quát lớn lao hơn. Mỗi người trong chúng ta phải học để nổ lực không chỉ riêng cho bản thân, gia đình, quốc gia mình, nhưng cũng vì cho lợi ích chung của tất cả nhân loại. Trách nhiệm phổ quát là nhân tố thật sự rất quan trọng cho sự tồn vong của con người. Trách nhiệm ấy là nền tảng tốt nhất cho nền hoà bình thế giới, sự xử dụng bình đẳng tài nguyên, và bảo vệ tốt môi trường.
17. This urgent need for cooperation can only strengthen mankind, because it helps us recognize that the most secure foundation for the new world order is not simply broader political and economic alliances, but each individual's genuine practice of love and compassion. These qualities are the ultimate source of human happiness, and our need for them lies at the very core of our being. The practice of compassion is not just a symptom of unrealistic idealism, but the most effective way to pursue the best interests of others as well our own. The more we - as nations or as individuals - depend upon others, the more it is in our own best interests to ensure their well-being.
Nhu cầu hợp tác cấp thiết này chỉ tăng thêm sức mạnh cho nhân loại, bởi lẽ nhu cầu ấy giúp chúng ta thừa nhận rằng nền tảng vững bền nhất cho nền trật tự thế giới mới không phải đơn thuần là các liên minh chính trị và kinh tế rộng mở hơn, mà chính là sự thực hành đích thực tình thương yêu và lòng từ bi ở từng cá nhân. Những phẩm hạnh này là suối nguồn hạnh phúc cao quý nhất của con người, và nhu cầu thương yêu và từ bi ấy chính là cốt lõi đời người chúng ta. Thực hành lòng từ bi thực ra không phải là sự biểu hiện lý tưởng không tưởng, nhưng là cách hữu hiệu nhất để theo đuổi quyền lợi tốt nhất cho người khác và cho mình. Dù là cá nhân hay quốc gia, chúng ta càng phụ thuộc vào người khác bao nhiêu thì vì quyền lợi tốt nhất của chính mình chúng ta càng nên tạo ra hạnh phúc cho họ.
18. Despite the rapid advances made by civilization in this century, I believe that the most immediate cause of our present dilemma is our undue emphasis solely on material development. We have become so engrossed in its pursuit that, without even knowing it, we have neglected to foster the most basic human needs of love, kindness, cooperation and caring. If we do not know someone or do not feel connected to a particular individual or group, we simply overlook their needs. And yet the development of human society is based entirely on people helping each other. Once we have lost the essential humanity that is our foundation, what is the point of pursuing only material improvement?
Dù nền văn minh trong thế kỷ này đã tiến rất nhanh, tôi vẫn tin nguyên nhân trực tiếp nhất của vấn đề nan giải hiện nay là chúng ta đã quá nhấn mạnh chủ yếu vào sự phát triển vật chất. Chúng ta quá bận tâm đến sự mưu cầu vật chất đến độ ngay cả không biết rằng chúng ta đã không khích lệ nhu cầu căn bản nhất ở con người tức thương yêu, nhân ái, hợp tác và tương trợ. Nếu chúng ta không biết ai hay không cảm thấy gắn bó với nhóm hay cá nhân cụ thể nào, chúng ta đâu quan tâm đến nhu cầu của họ. Tuy nhiên sự phát triển của xã hội loài người là hoàn toàn nhờ vào sự giúp đỡ lẫn nhau giữa mọi người. Một khi chúng ta mất đi lòng nhân cơ bản vốn là nền tảng ấy của mình, thì ích lợi gì khi chỉ mưu cầu sự tiến bộ vật chất?
19. In the present circumstances, no one can afford to assume that someone else will solve our problems. Every individual has a responsibility to help guide our global family in the right direction and we must each assume that responsibility. What we have to aim at is the common cause of our society. If society as a whole is well off, every individual or association within it will naturally gain from it. They will naturally be happy. However, if society as a whole collapses, then where can we turn to fight for and demand our rights?
Trong hoàn cảnh hiện nay, không ai có thể trông mong người khác sẽ giải quyết vấn đề thay cho mình. Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm góp phần hướng dẫn đại gia đình toàn cầu của chúng ta đi theo chiều hướng đúng và chúng ta phải gánh vác trách nhiệm ấy. Điều chúng ta nhắm đến chính là sự nghiệp chung của cả xã hội. Nếu xã hội nói chung thịnh đạt, thì tự nhiên mỗi cá nhân hay tập thể trong xã hội đều có lợi. Còn nếu xã hội nói chung suy sụp, thì chúng ta còn biết mong vào đâu để đấu tranh và đòi hỏi các quyền của mình?
20. I, for one, truly believe that individuals can make a difference in society. As a Buddhist monk, I try to develop compassion myself - not just from a religious point of view, but from a humanitarian one as well. To encourage myself in this altruistic attitude, I sometimes find it helpful to imagine myself, a single individual, on one side and on the other a huge gathering of all other human beings. Then I ask myself, 'Whose interests are more important?' To me it is then quite clear that, however important I may feel, I am only one, while others form the majority.
Riêng tôi, tôi thật sự tin cá nhân có thể có ảnh hưởng tích cực đến xã hội. Là nhà sư Phật giáo, tôi cố gắng phát tâm từ bi của mình -không chỉ từ quan điểm tôn giáo, mà cũng từ quan điểm nhân đạo. Nhằm khuyến khích mình hướng đến thái độ vị tha này, đôi khi tôi thấy hữu ích khi hình dung mình, một cá nhân đứng riêng lẻ ở một bên, còn phía bên kia là cả một đám đông vô cùng lớn gồm tất cả những người khác . Rồi tôi tự hỏi: "Quyền lợi của ai quan trọng hơn?" Đối với tôi câu trả lời rất rõ ràng là, dù tôi cảm thấy mình quan trọng thế nào chăng nữa, tôi vẫn chỉ là một, còn họ là đa số.
Riêng tôi, tôi thật sự tin cá nhân có thể có ảnh hưởng tích cực đến xã hội. Là nhà sư Phật giáo, tôi cố gắng phát tâm từ bi của mình -không chỉ từ quan điểm tôn giáo, mà cũng từ quan điểm nhân đạo. Nhằm khuyến khích mình hướng đến thái độ vị tha này, đôi khi tôi thấy hữu ích khi hình dung mình, một cá nhân đứng riêng lẻ ở một bên, còn phía bên kia là cả một đám đông vô cùng lớn gồm tất cả những người khác . Rồi tôi tự hỏi: "Quyền lợi của ai quan trọng hơn?" Đối với tôi câu trả lời rất rõ ràng là, dù tôi cảm thấy mình quan trọng thế nào chăng nữa, tôi vẫn chỉ là một, còn họ là đa số.
Translated by Tran Quoc Viet
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ "2"
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma...
8. The institution the Buddha established was the Sangha or monastic community, which functioned on largely democratic lines. Within this fraternity, individuals were equal, whatever their social class or caste origins. The only slight difference in status depended on seniority of ordination. Individual freedom, exemplified by liberation or enlightenment, was the primary focus of the entire community and was achieved by cultivating the mind in meditation. Nevertheless, day to day relations were conducted on the basis of generosity, consideration, and gentleness towards others. By pursuing the homeless life, monks detached themselves from the concerns of property. However, they did not live in total isolation. Their custom of begging for alms only served to strengthen their awareness of their dependence on other people. Within the community decisions were taken by vote and differences were settled by consensus. Thus, the Sangha served as a model for social equality, sharing of resources and democratic process.
Thể chế đức Phật sáng lập ra là Sangha hay tăng đoàn, hoạt động theo đường lối chủ yếu dân chủ. Bên trong giáo đoàn này, cho dù giai cấp xã hội hay đẳng cấp xuất thân nào chăng nữa, mọi cá nhân đều bình đẳng. Khác biệt rất nhỏ duy nhất về địa vị phụ thuộc vào tuổi thọ giới. Tự do cá nhân, thể hiện qua sự giải thoát hay giác ngộ, là trọng tâm chính của toàn thể cộng đồng và được đạt đến nhờ tu tâm qua thiền quán. Tuy nhiên, quan hệ hằng ngày với nhau diễn ra trên nền tảng của lòng quảng đại, sự tương kính, và hoà nhã. Khi theo đuổi cuộc đời xuất gia, chư tăng đã lánh xa mọi lo toan của cải. Song họ không sống hoàn toàn biệt lập. Tục lệ khất thực chỉ để cho họ ý thức sâu sắc hơn sự phụ thuộc của họ vào người khác. Trong cộng đồng này mọi quyết định đều thông qua bằng lá phiếu và mọi khác biệt đều được giải quyết qua sự đồng thuận. Như thế Sangha là mẫu mực về sự bình đẳng xã hội, cùng chia xẻ tài sản chung và quá trình dân chủ.
9. Buddhism is essentially a practical doctrine. In addressing the fundamental problem of human suffering, it does not insist on a single solution. Recognising that human beings differ widely in their needs, dispositions and abilities, it acknowledges that the paths to peace and happiness are many. As a spiritual community its cohesion has sprung from a unifying sense of brotherhood and sisterhood. Without any apparent centralized authority Buddhism has endured for more than two thousand five hundred years. It has flourished in a diversity of forms, while repeatedly renewing, through study and practice, its roots in the teachings of the Buddha. This kind of pluralistic approach, in which individuals themselves are responsible, is very much in accord with a democratic outlook.
Đạo Phật về cơ bản là giáo lý thực tế. Khi bắt đầu giải quyết vấn đề đau khổ của con người, đạo phật không khẳng định chỉ có một lời giải duy nhất. Do xác định con người vốn khác biệt nhau rất nhiều về nhu cầu, bản tánh và tài năng, nên đạo Phật thừa nhận có nhiều con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Là cộng đồng tinh thần, sự gắn bó của cộng đồng bắt nguồn từ ý nghĩa hợp nhất của tình anh chị em. Đạo Phật đã trường tồn trong suốt hơn hai ngàn năm trăm năm tuy không có bất kỳ tổ chức lãnh đạo trung ương chính thức rõ ràng nào. Đạo Phật đã phát triển thành nhiều hình thức đa dạng, trong khi đó, nhờ tu tập, đạo đã không ngừng hiểu mới những lời giảng dạy căn bản của đức Phật. Muôn nẻo đường đưa đến đạo này, đều do chính các cá nhân chịu trách nhiệm, rất hợp với quan điểm dân chủ.
10. We all desire freedom, but what distinguishes human beings is their intelligence. As free human beings we can use our unique intelligence to try to understand ourselves and our world. The Buddha made it clear that his followers were not to take even what he said at face value, but were to examine and test it as a goldsmith tests the quality of gold. But if we are prevented from using our discrimination and creativity, we lose one of the basic characteristics of a human being. Therefore, the political, social and cultural freedom that democracy entails is of immense value and importance.
Chúng ta ai ai cũng muốn tự do, nhưng con người nổi bật là nhờ ở thông minh. Là người tự do chúng ta có thể dùng sự thông minh duy nhất này để cố gắng hiểu mình và hiểu đời. Đức Phật dạy rất rõ ràng ngay cả các Phật tử không nên tiếp nhận mà không suy nghĩ lời dạy của Người, mà phải suy xét và kiểm chứng những lời dạy ấy như người thợ kim hoàn thử chất lượng của vàng. Nhưng nếu chúng ta bị ngăn cấm không được dùng đến khả năng phân biệt và óc sáng tạo của mình, thì chúng ta đánh mất đi một trong những đặc trưng cơ bản của con người. Vì thế, tự do chính trị, xã hội và văn hoá mà nền dân chủ tạo ra có giá trị và tầm quan trọng vô cùng.
11. No system of government is perfect, but democracy is closest to our essential human nature. It is also the only stable foundation upon which a just and free global political structure can be built. So it is in all our interests that those of us who already enjoy democracy should actively support everybody's right to do so.
Không có hệ thống chính quyền nào hoàn thiện, nhưng dân chủ lại gần gủi nhất với bản chất cơ bản của con người. Dân chủ cũng là nền tảng trên đấy con người có thể dựng lên cấu trúc chính trị công bằng và tự do trên phạm vi toàn cầu. Cho nên vì quyền lợi của tất cả chúng ta những ai trong chúng ta đang hưởng dân chủ nên tích cực ủng hộ quyền được hưởng dân chủ như thế của tất cả mọi người.
12. Although communism espoused many noble ideals, including altruism, the attempt by its governing elites to dictate their views proved disastrous. These governments went to tremendous lengths to control their societies and to induce their citizens to work for the common good. Rigid organisation may have been necessary at first to overcome previously oppressive regimes. Once that goal was fulfilled, however, such rigidity had very little to contribute to building a truly cooperative society. Communism failed utterly because it relied on force to promote its beliefs. Ultimately, human nature was unable to sustain the suffering it produced.
Mặc dù chủ nghĩa cộng sản theo đuổi nhiều lý tưởng cao quý, trong đó có sự xả thân quên mình, nhưng nỗ lực của tầng lớp cầm quyền cao nhất để áp đặt quan điểm của họ đã gây ra bao thảm khốc. Những chính quyền này đã tìm đủ mọi cách nhằm kiểm soát xã hội và xúi dục nhân dân của họ làm việc vì lợi ích chung. Ban đầu tổ chức theo đường lối cứng rắn có thể cần thiết để đánh bại được các chế độ áp bức cũ. Tuy nhiên một khi mục tiêu ấy đã đạt được, sự cứng rắn như thế lại đóng góp rất ít vào công cuộc xây dựng xã hội thật sự hợp tác. Chủ nghĩa cộng sản đã thất bại hoàn toàn vì nó dựa vào vũ lực để cổ vũ cho niềm tin của mình. Cuối cùng, bản chất con người không thể nào chịu đựng mãi đau khổ do chủ nghĩa này gây ra.
13. Brute force, no matter how strongly applied, can never subdue the basic human desire for freedom. The hundreds of thousands of people who marched in the cities of Eastern Europe proved this. They simply expressed the human need for freedom and democracy. Their demands had nothing to do with some new ideology; they were simply expressing their heartfelt desire for freedom. It is not enough, as communist systems have assumed, merely to provide people with food, shelter and clothing. Our deeper nature requires that we breathe the precious air of liberty.
Vũ lực tàn bạo, dù có được áp dụng mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, vẫn không bao giờ có thể dập tắt nổi niềm mơ ước tự do căn bản ở con người. Hàng trăm ngàn người xuống đường ở các thành phố Đông Âu đã minh chứng điều này. Họ chỉ thể hiện nhu cầu tự do và dân chủ của con người. Những đòi hỏi của họ chẳng có liên quan gì đến ý thức hệ mới nào; họ chỉ muốn bày tỏ niềm ao ước tự do chân thành của mình. Không như các chế độ cộng sản tưởng rằng ngưòi ta chỉ cần có cơm ăn, áo mặc, và nơi ở, là đủ. Bản chất sâu xa hơn trong con người còn đòi hỏi chúng ta phải thở được khí trời tự do quý giá.
14. The peaceful revolutions in the former Soviet Union and Eastern Europe have taught us many great lessons. One is the value of truth. People do not like to be bullied, cheated or lied to by either an individual or a system. Such acts are contrary to the essential human spirit. Therefore, those who practice deception and use force may achieve considerable short-term success, but eventually they will be overthrown.
Các cuộc cách mạng ôn hoà ở Liên Xô và Đông Âu cũ đã cho chúng ta nhiều bài học lớn. Một bài học về giá trị của sự thật. Người ta không ai thích bị bắt nạt, bị lường gạt hay bị lừa dối dù bởi cá nhân hay chế độ. Những hành động như thế đi ngược lại tinh thần cơ bản của con người. Vì vậy, những ai thực hành sự gian dối và dùng đến vũ lực có thể đạt được thành công đáng kể ngắn hạn, nhưng rồi cuối cùng họ nhất định sẽ bị lật đổ.
15. Truth is the best guarantor and the real foundation of freedom and democracy. It does not matter whether you are weak or strong or whether your cause has many or few adherents, truth will still prevail. Recently, many successful freedom movements have been based on the true expression of people's most basic feelings. This is a valuable reminder that truth itself is still seriously lacking in much of our political life. Especially in the conduct of international relations we pay very little respect to truth. Inevitably, weaker nations are manipulated and oppressed by stronger ones, just as the weaker sections of most societies suffer at the hands of the more affluent and powerful. In the past, the simple expression of truth has usually been dismissed as unrealistic, but these last few years have proved that it is an immense force in the human mind, and, as a result, in the shaping of history.
Sự thật là người bảo đảm tốt nhất và là nền tảng thật sự của tự do và dân chủ. Không quan trọng là ta yếu hay ta mạnh hay sự nghiệp ta đeo đuổi có ít hay nhiều người theo, sự thật vẫn luôn luôn thắng. Mới đây, nhiều phong trào tự do thành công đều dựa trên sự bày tỏ chân thật những tâm tư căn bản nhất của con người. Đây là một sự nhắc nhở quý giá rằng chính sự thật vẫn hiện đang thiếu trầm trọng trong đa phần cuộc sống chính trị của chúng ta. Nhất là trong sự hành xử trong các quan hệ quốc tế chúng ta lại càng rất ít tôn trọng sự thật. Tất yếu, các nước yếu hơn bị các nước mạnh hơn nhào nặn và lấn áp, tựa như những thành phần yếu thế trong đa số các xã hội chịu đau khổ dưới tay của thành phần giàu có hơn và quyền thế hơn. Trong quá khứ, sự bày tỏ sự thật đơn thuần thường bị bỏ qua vì xem là không thực tế, nhưng những năm vừa qua này đã chứng minh sự thật là một sức mạnh vô cùng lớn trong tâm hồn con người và, từ đấy, tạo ra sức mạnh vô cùng lớn quyết định dòng chảy của lịch sử.
Phần 2
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ
http://www.dalailama.com/messages/buddhism/buddhisnd-democracym-a
ĐẠO PHẬT VÀ DÂN CHỦ
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Việt dịch: Trần Quốc Việt
Buddhism and Democracy
Đức Đạt Lai Lạt Ma
Việt dịch: Trần Quốc Việt
Buddhism and Democracy
Đạo Phật và dân chủ
Dalai Lama
Washington, D.C., April 1993
Đạo Phật và dân chủ
Dalai Lama
Washington, D.C., April 1993
Dalai Lama
Washington, D.C., tháng Tư 1993
Washington, D.C., tháng Tư 1993
1. For thousands of years people have been led to believe that only an authoritarian organization employing rigid disciplinary methods could govern human society. However, because people have an innate desire for freedom, the forces of liberty and oppression have been in continuous conflict throughout history. Today, it is clear which is winning. The emergence of peoples' power movements, overthrowing dictatorships of left and right, has shown indisputably that the human race can neither tolerate nor function properly under tyranny.
Trong suốt hàng ngàn năm người ta đã lầm tưởng rằng chỉ có tổ chức chuyên chế xử dụng những biện pháp kỷ luật cứng rắn mới có thể trị vì được xã hội con người. Tuy nhiên, vì mong muốn tự nhiên của con người là được tự do, cho nên trong suốt chiều dài lịch sử lực lượng tự do và lực lượng trấn áp xung đột không ngừng lẫn nhau. Ngày nay rõ ràng là lực lượng nào đang thắng. Sự xuất hiện các phong trào quyền lực của nhân dân lật đổ các chế độ độc tài tả và hữu đã chứng minh hiển nhiên rằng nhân loại không thể nào chấp nhận chế độ độc đoán và cũng không thể nào hoạt động tốt được dưới chế độ ấy.
2. Although none of our Buddhist societies developed anything like democracy in their systems of government, I personally have great admiration for secular democracy. When Tibet was still free, we cultivated our natural isolation, mistakenly thinking that we could prolong our peace and security that way. Consequently, we paid little attention to the changes taking place in the world outside. We hardly noticed when India, one of our closest neighbours, having peacefully won her independence, became the largest democracy in the world. Later, we learned the hard way that in the international arena, as well as at home, freedom is something to be shared and enjoyed in the company of others, not kept to yourself.
Tuy trong các xã hội Phật giáo không có xã hội nào phát triển được điều gì tương tự như nền dân chủ trong hệ thống chính quyền của họ, nhưng bản thân tôi lại rất khâm phục nền dân chủ thế tục. Thời Tây Tạng còn tự do, chúng tôi coi trọng sự biệt lập tự nhiên của mình, tưởng lầm rằng chúng tôi có thể duy trì được sự thanh bình yên ổn như thế mãi. Do vậy, chúng tôi không màng gì đến những thay đổi diễn ra ở thế giới bên ngoài. Chúng tôi hầu như không nhận thức khi Ấn Độ, một trong những nước láng giềng gần gủi chúng tôi nhất, sau khi giành được độc lập một cách êm ả, đã trở thành một nước dân chủ lớn nhất trên thế giới. Về sau chúng tôi mới cay đắng nhận ra rằng trên trường quốc tế hay ở trong nước tự do là điều ta nên chia xẻ và tận hưởng cùng với người khác, chứ không giữ riêng cho mình.
3. Although the Tibetans outside Tibet have been reduced to the status of refugees, we have the freedom to exercise our rights. Our brothers and sisters in Tibet, despite being in their own country do not even have the right to life. Therefore, those of us in exile have had a responsibility to contemplate and plan for a future Tibet. Over the years, therefore, we have tried through various means to achieve a model of true democracy. The familiarity of all Tibetan exiles with the word 'democracy' shows this.
Tuy những người Tây Tạng bên ngoài Tây Tạng giờ chỉ còn là những thân phận tỵ nạn, nhưng chúng tôi vẫn có tự do thực thi các quyền của mình. Trong khi đó, dù được sống trên quê hương, các anh chị em chúng tôi ở Tây Tạng thậm chí không có cả đến quyền sống. Cho nên trong chúng tôi những ai sống lưu vong đều có trách nhiệm nghĩ đến và phác họa ra tương lai của Tây Tạng. Vì thế, trong suốt nhiều năm qua và bằng nhiều phương tiện khác nhau chúng tôi đã cố gắng đạt đến mẫu mực của nền dân chủ đích thực. Điều này được chứng minh qua sự am hiểu tường tận của tất cả người Tây Tạng lưu vong về từ "dân chủ".
4. I have long looked forward to the time when we could devise a political system, suited both to our traditions and to the demands of the modern world. A democracy that has nonviolence and peace at its roots. We have recently embarked on changes that will further democratize and strengthen our administration in exile. For many reasons, I have decided that I will not be the head of, or play any role in the government when Tibet becomes independent. The future head of the Tibetan Government must be someone popularly elected by the people. There are many advantages to such a step and it will enable us to become a true and complete democracy. I hope that these moves will allow the people of Tibet to have a clear say in determining the future of their country.
Từ lâu tôi đã mong đợi đến ngày chúng tôi có thể nghĩ ra hệ thống chính trị phù hợp với truyền thống của chúng tôi và với những đòi hỏi cấp bách của thế giới hiện đại. Một nền dân chủ có cội rễ là bất bạo động và bình an. Chúng tôi mới đây đã khởi sự những thay đổi nhằm sẽ dân chủ hoá hơn nữa để làm cho chính quyền lưu vong của mình thêm vững chắc. Vì nhiều lý do, tôi đã quyết định tôi sẽ không lãnh đạo hay đóng vai trò gì trong chính phủ khi Tây Tạng được độc lập. Nhà lãnh đạo tương lai của chính phủ Tây Tạng phải là người được đa số nhân dân bầu lên. Sự khởi đầu như thế sẽ mang đến nhiều điều lợi ích và nhờ bước đi ban đầu như thế chúng tôi sẽ có thể trở thành một nước dân chủ thật sự và hoàn toàn. Tôi hy vọng những bước ban đầu này sẽ cho phép nhân dân Tây Tạng có tiếng nói rõ ràng trong việc quyết định tương lai của nước mình.
5. Our democratization has reached out to Tibetans all over the world. I believe that future generations will consider these changes among the most important achievements of our experience in exile. Just as the introduction of Buddhism to Tibet cemented our nation, I am confident that the democratization of our society will add to the vitality of the Tibetan people and enable our decision-making institutions to reflect their heartfelt needs and aspirations.
Sự dân chủ hoá của chúng tôi đã mở rộng đến những người Tây Tạng trên khắp thế giới. Tôi tin những thế hệ tương lai sẽ coi những thay đổi này thuộc về những thành tựu quan trọng nhất trong đời lưu vong của chúng tôi. Hoàn toàn giống như sự du nhập đạo Phật vào Tây Tạng đã hun đúc nên quốc gia chúng tôi, tôi tự tin rằng sự dân chủ hoá xã hội sẽ tăng thêm sinh lực cho nhân dân Tây Tạng và giúp các thể chế ban ra những quyết định quan trọng có thể phản ánh được những nhu cầu và nguyện vọng thật sự của nhân dân.
6. The idea that people can live together freely as individuals, equal in principle and therefore responsible for each other, essentially agrees with the Buddhist disposition. As Buddhists, we Tibetans revere human life as the most precious gift and regard the Buddha's philosophy and teaching as a path to the highest kind of freedom. A goal to be attained by men and women alike.
Tư tưởng cho rằng con người có thể sống chung tự do với nhau như những cá nhân, bình đẳng về nguyên tắc và vì thế có trách nhiệm lẫn nhau, về cơ bản là hợp với Phật tánh. Là Phật tử, những người Tây Tạng chúng tôi tôn kính nhân sinh như quà tặng quý giá nhất và tôn trọng triết học và lời dạy của đức Phật như con đường đưa đến hình thái tự do cao quý nhất. Đây là mục tiêu mọi người dù nam hay nữ đều nên đạt đến.
7. The Buddha saw that life's very purpose is happiness. He also saw that while ignorance binds beings in endless frustration and suffering, wisdom is liberating. Modern democracy is based on the principle that all human beings are essentially equal, that each of us has an equal right to life, liberty, and happiness. Buddhism too recognises that human beings are entitled to dignity, that all members of the human family have an equal and inalienable right to liberty, not just in terms of political freedom, but also at the fundamental level of freedom from fear and want. Irrespective of whether we are rich or poor, educated or uneducated, belonging to one nation or another, to one religion or another, adhering to this ideology or that, each of us is just a human being like everyone else. Not only do we all desire happiness and seek to avoid suffering, but each of us has an equal right to pursue these goals.
Đức Phật thấy mục đích thật sự của cuộc đời là hạnh phúc. Người cũng thấy tuy vô minh trói buộc chúng sinh trong triền miên phiền nảo và khổ lụy, nhưng trí huệ Bát nhã soi sáng con đường giải thoát. Dân chủ hiện đại được dựa trên nguyên tắc rằng tất cả mọi người cơ bản đều bình đẳng, rằng mỗi người trong chúng ta đều bình đẳng về quyền sống, tự do, và hạnh phúc. Đạo Phật cũng thừa nhận mọi người ai ai cũng đều có nhân phẩm, và tất cả những thành viên trong gia đình nhân loại đều có quyền tự do bình đẳng và bất khả xâm phạm, không chỉ về tự do chính trị, mà còn ở mức độ tự do cơ bản là thoát khỏi cảnh đói nghèo và sợ hãi. Không phân biệt kẻ giàu người nghèo, kẻ có học hay người vô học, người nước này hay nước khác, người theo tôn giáo này hay tôn giáo khác, người trung thành với ý thức hệ này hay ý thức hệ khác, mỗi người trong chúng ta đều vẫn chỉ là một con người như bao con người khác. Không những tất cả chúng ta đều mong muốn hạnh phúc và tìm cách tránh đau khổ, mà mỗi người trong chúng ta còn có quyền bình đẳng để mưu cầu những mục tiêu này.
Phần 1
http://www.dalailama.com/messages/buddhism/buddhism-and-democracy
Sức sống và sự phát triển tốt đẹp của xã hội
Sức sống và sự phát triển tốt đẹp của xã hội
Không ai không muốn xây dựng xã hội mình đang sống thành một xã hội ổn định, có sức sống phát triển bền vững và tốt đẹp. một xã hội tốt đẹp khi có:
- Một hướng đi tiến bộ được đa số đồng thuận tin tưởng.
- Một sự ổn định trật tự, nghĩa là có tinh thần chịu chấp nhận nhũng kỷ luật chung bắt nguồn từ trung tâm.
- Chia sẻ với nhau và cùng tham dự những giá trị chung.
- Tin tưởng nhau hợp tác với nhau để xây dựng, có những trách nhiệm chung.
- Phân công xã hội không phài để chia rẽ mà để đoàn kết, nghĩa là sự phân công không do áp đặt mà do tự nguyện.
- Sự chia sẻ hài hòa giữa trung tâm và ngoại vị, giữa trên và dưới, giữa mạnh và yếu…
Xã hội tốt đẹp là môi trường, là điều kiện sống để tạo lập Con Người viết hoa, con người phát triển về mọi mặt, và toàn thiện.
Để có được một xã hội như vậy, như đã từng xảy ra trong lịch sử nhiều nước. Phật giáo có Năm giới và Mười Việc Thiện. Đây là những điều phổ quát cho cả loài người. chúng ta thấy rằng không có một tôn giáo nào, một nền văn hóa nào nói rằng giết người là tốt, nói dối là tốt..; rằng để hoàn thiện mình, cần phải giết người, cần phải nói dối.
Nội dung của giới là không làm hại bản thân, không làm hại người khác và sự sống chung quanh. Đó chỉ mới là yếu tố “không nên làm điều xấu ác”, còn yếu tố: “nên làm tất cả mọi điều tốt thiện” thì càng tích cực và tốt đẹp hơn nữa. Ở đây chúng ta chỉ nói về phần “không nên làm”.
Tôi ăn uống một thứ gì rồi thuận tay vứt bao plastic bừa bãi. Nếu trong một trăm người mà có vài người như tôi thì trong cả nước, một ngày chúng ta vứt ra gần cả triệu bao, một năm là 300 triệu bao. Ai dọn? Chỉ một cử chỉ củ cánh tay gây thiệt hại bao nhiêu về kinh tế?
Mỗi ngày có bao nhiêu tai nạn do uống rượu, lái ẩu? Một người bị thương đưa vào bệnh viện chăm sóc tốn bao nhiêu tiền bạc, bao nhiêu công sức của bác sĩ, y tá – thay vì lo cho những bệnh nhân khẩn cấp khác – thì phài hao phí vì điều không đáng có, có thể tránh được. Phạm giới là tự phá hoại mình, làm hao tổn tài nguyên và năng lượng của mình, thay vì dùng chúng để cống hiến cho sự tốt đẹp của xã hội. Chẳng lẻ càng phát triển người ta càng tốn thêm tiền để có thêm cảnh sát và xây thêm nhà tù?
Những công ty lương thực biết chất kia là độc, pháp luật cấm, nhưng vẫn dùng vì rẻ, nên gây bệnh tật ho mọi người. Thiệt hại không nhỏ. Một công ty nhà nước lấy ngân sách thay vì mua máy móc mới thì đem về những thứ đáng ra đã phế thải chỉ sử dụng được một hai năm rồi bỏ. Thiệt hại cho xã hội.
Chỉ cần vi phạm hai giới mà thôi, giới tham (phạm điều thiện thứ tám) và giới dối trá (giới thừ tư) thì chúng ta đã làm thiệt hại về kinh tế đến không thể thống kê được. sự suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, từ Mỹ kéo theo cả thế giới cũng là hậu quả của lòng tham quá đáng và cách làm ăn không thật vượt quá những quy định của luật lệ trong nhiều năm của một số nhà kinh tế tài chánh. Hóa ra sự tham lam thái quá của một số rất ít người giàu đã gây ra sự nghèo khó của rất đông người khác.
Bệnh Sida và nạn nhân ma túy là do tà dâm và say sưa không tự chủ mà ra. Những căn bệnh này đã tiêu tốn bao nhiêu tiền của và công sức của xã hội. Chúng ta phài kết luận rằng những tệ nạn xã hội làm tiêu hao sức sống và xã hội đều do không giữ giới mà có.
Một trong những sức mạnh kinh tế là tiết kiệm, nhất là ở các nước còn nghèo. KHông hoang phí, biết quý trọng tiền bạc, biết tiết kiệm nguyên liệu là một thái độ từ việc giữ giới.
Chúng ta không thể nói hết về những tổn hại do phạm giới gây ra trong mọi lĩnh vực của xã hội đi theo chiều xuống thấp. Mà làm tổn hại làm hư hỏng xã hội tức là làm tổn hại hư hỏng chính đời sống của mỗi chúng ta, vì mỗi chúng ta sống là sống trong xã hội.
Trong viễn tượng này, chúng ta thấy rằng giữ được giới là những yếu tố tích cực để xây dựng một xã hội tốt đẹp và phạm giới là những yếu tố tiêu cực phá hoại một xã hội tốt đẹp. Nhưng những tác nhân nào làm cho xã hội biết giữ gìn giới? Đó là: 1. Xã hội, 2. Pháp luật, 3. Lương tâm, và 4. Sự nhận biết về định luật nhân quả và nghiệp báo. Trong đó, định luật nhân quả khiến người ta phải giữ giới từ trong tâm ý, cho nên tin và hiểu nhân quả là cái hữu hiệu nhất. Xã hội phải dạy cho những thành viên của nó tin và hiểu định luật nhân quả thì xã hội ấy mới tiến bộ đến chỗ ngày càng tốt đẹp hơn.
Xã hội luôn luôn đòi hỏi bình đẳng như là điều kiện để sống còn và để phát triển của nó. Người ta bình đẳng trước công luận xã hội, bình đẳng trước pháp luật. Nhưng người ta còn bình đẳng trước giới luật. Giới luật là bình đẳng, không chừa một ai dù người ấy đang ở địa vị nào, hoàn cảnh nào, vì giới luật đặt căn bản trên định luật nhân quả. Tất cả chúng ta đều bình đẳng trước định luật nhân quả, vi như Đức Phật nói: “Chúng sanh là kẻ thừa tự duy nhất những hành động (nghiệp) của mình”. Không có sự bình đẳng nào tuyệt đối hơn.
Tất cả chúng ta đều bình đẳng trước giới luật, nghĩa là chúng ta đều bình đằng trước tự do. Đó là sự tự do không làm điều xấu ác, và tự do làm tất cả mọi điều tốt thiện. Đó là sự tự do của tiến bộ, chứ không phải tự do của thoái bộ.
Nhờ giới mà một cá nhân trưởng thành, trở thành một công dân tốt. Trưởng thành là thế nào? Biết tự chủ, biết nói không với cái xấu gây tổn hại cho mình và cho người, và biết nói vâng với mọi điều tốt đemlại lợi lạc cho mình và cho người.
Xã hội hiện đại trên thế giới đã chuyển qua thời đại hậu công nghiệp hay như có người quan niệm là đã chuyển qua thời đại hậu khoa học (ý kiến của Christopher T.Hill, giáo sư về Công nghệ và Chính sách công, Đại học George Mason, Virginia, trong bài “Xã hội hậu khoa học và những gợi suy cho Việt Nam” của Nguyễn Mạnh Quân, Tia Sáng số 18, tháng 9/2010) . chúng ta thì chưa đến đó. Chúng ta chỉ sắp bước vào thời đại công nghiệp. Nhưng mặc dù ở đâu trên con đường phát triển kinh tế thì giới cũng là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh về mọi mặt của xã hội.
Giới bao trùm mọi hoạt động của con người. Phạm giới là phạm chính chúng ta, làm tổn hại thân khẩu ý của chúng ta. Chúng ta cứ xem có một tổn hại nào, một tai nạn hay một tai họa nào của chúng ta mà không do từ phạm giới mà ra? Vì giới là nền tảng của sự phát triển và tiến hóa của con người nên nó vẫn gắn bó với con người chừng nào còn có con người.
Một xã hội mà không ai nói dối lừa gạt ai, không ai giết hại hay tìm cách giết hại ai, không ai tìm cách khơi gợi hay hành động tà dâm với ai, không ai say sưa khiến mất tự chủ và rủ rê người khác say sưa đến mất tự chủ…đó là xã hội lý tưởng mà con người mãi mãi hướng đến. Xã hội đó từng lúc hiện hữu trong những thời đại thịnh vượng mọi mặt của lịch sử Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Trung Hoa…Chúng ta biết xã hội đó rất khó thành lập trên trái đất này – nó cần có đủ phước đức và trí huệ của cả một dân tộc. Nhưng ít nhất xã hội ấy đang có mặt hiện giờ ở đây dù trong dạn tiềm năng. Nó là năm giới trong lòng mỗi chúng ta.
Giới thì rất cũ, nhưng vẫn luôn luôn mới. Như con người đã rất cũ nhưng vẫn luôn luôn mới. Bởi vì giới là con đường của con người.
Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo số 115 | NGUYỄN THẾ ĐĂNG
Donnerstag, 5. Januar 2017
KẺ THÙ CỦA CHÂN LÝ
Nguyên Cẩn
Nguyên Cẩn
Uốn lưỡi bao nhiêu lần cho đủ?
Từ ngàn xưa, một trong những nơi thử thách ỡ bản lĩnh và trình độ của chính khách là nghị trường. Ở đó, những người đại diện cho hàng triệu cử tri đứng ra chất vấn các quan chức đứng đầu các cơ quan của chính phủ. Đây là tấm gương soi của nền dân chủ. Khi các cuộc tranh luận của nghị trường được thực hiện một cách thẳng thắn, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau giữa những người tham gia tranh luận; khi vấn đề được nêu ra chính xác cô đọng được trả lời bằng những lập luận trong sáng nói đúng trọng tâm, thì dù kết quả tranh luận như thế nào, người dân cũng thấy thỏa mãn; vì họ biết người đại diện cho họ phản ảnh đúng tâm tư nguyện vọng, băn khoăn của mình; và người điều hành công việc của chính phủ cũng làm hết chức trách của viên chức nhà nước. Thế nhưng, gần đây, khi theo dõi những cuộc chất vấn thành viên Chính phủ tại Quốc hội được truyền hình trực tiếp, cử tri đã thấy có những luận cứ được đưa ra với lối lý luận khập khiểng và thiếu thuyết phục, hay nói cách khác, đã có hiện tượng “hỏi môt đường, trả lời một nẻo”.
Chúng ta hãy thử xem lại cách đặt vấn đề và cách xử lý. Về nguyên tắc tranh luận, người xử lý phải luôn giữ được nhất quán trong quá trình chứng minh. Nếu không người ấy sẽ dễ rơi vào trường hợp ‘đánh tráo’ khái niệm. Dưới đây là những sai lệch thường gặp:
Thứ nhất: Thay đổi hay đưa ra những điều kiện khác để tránh né luận điểm ban đầu.
Ví dụ: Với luận đề: “Có nên vay tiền làm đường sắt cao tốc hay không? Tổng nợ quốc gia đã chiếm 42 % GDP; nhu cầu vốn cho ngành giao thông vận tải đã là 160 tỷ USD, chi phí chho đường sắt cao tốc lên đến 35, 6 triệu USD/ km. Vay thêm tiền làm đường sắt cao tốc sẽ làm tăng tổng nợ quốc gia”. Đã có câu trả lời: “Không tăng nợ, vì không chỉ vay nước ngoài, mà còn vay trong nước, vay doanh nghiệp, vay trong nhiều năm…”Trả lời như thế không đáp ứng được trọng tâm luận điểm của người đặt câu hỏi. Vì vay kiểu nào cũng là vay, không phân biệt trong hay ngoài nước. Trả lời như thế chỉ chấp nhận được nếu vay mà không phải trả!
Thứ hai: Lẫn lộn luận điểm đưa ra với người có liên quan đến luận điểm.
Ví dụ: để trả lời câu hỏi “Làm sao đảm bảo tính minh bạch và nâng cao trách nhiệm quản lý ngân sách trong thu chi tài chính công”, một quan chức đã trả lời: “Chúng tôi không sờ mó đồng nào ở đây cả” Người ta không hỏi ông có dính dấp gì không đến chuyện tiền nong mà muốn hỏi quý ông quản lý như thế nào trong việc thu chi ngân sách cả nước.
Thứ ba: Đặt luận điểm người chất vấn dưới lăng kính hệ quả suy diễn ý định của người hỏi, đánh tráo nguyên nhân và kết quả.
Ví dụ: trả lời câu hỏi “Làm sao gìn giữ tính nghiêm minh của pháp luật, xây dựng đội ngũ công chức đề cao kỷ luật hành chính; kỷ cương phép nước, cần kiệm liêm chính…” một vị có trách nhiệm trả lời: “Nếu cách chức hết lấy ai làm việc. Cứ nói theo quy định pháp luật, nhưng pháp luật cũng có cái đạo lý,cứ dẹp đi là bầu không kịp” Rồi vị quan ấy lại cho rằng trong mười việc thì có thể sai hai, ba việc…
Nếu chỉ “bầu không kịp” thì…còn nhớ có lần, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã trả lời phỏng vấn tại hành lang Quốc hội sau khi dự một phiên chất vấn mà báo chí dạo ấy đã đưa tin: “Bộ trưởng tốt, nhưng bên dưới tan nát thì ‘nghỉ đi’.
Nếu chỉ vì có thể ‘sai vài việc’ thì ,,,Thủ tướng Nhật gần đây không phải từ chức chỉ vì một lời hứa là “chuyển căn cứ quân sự Mỹ” đi, đã không làm được. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật cũng không từ chức vì câu nói: “Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nagasaki là cách không thể tránh khỏi để kết thúc chiến tranh”. Trước khi từ nhiệm ông đã tuyên bố rằng: “Tôi đã làm người dân Nagasaki phiền lòng…Tôi xin từ chức để nhận trách nhiệm này”. Và còn nhiều ví dụ nữa như trường hợp của Tồng thống Đức hoặc Chủ tịch World Bank là những người chỉ làm sai MỘT việc hay chỉ sơ sẩy một câu nói.
Thứ tư: Cố ý vận dụng tam đoạn luận (syllogims).
Một số vị lại ưa dùng “món” này, vì nghe có vẻ …trí tuệ: Những nước có IQ cao đều có đường sắt cao tốc. Chúng ta chắc là có IQ cao. Chúng ta phải có đường sắt cao tốc.
Hoặc lý luận ngược lại:
Chúng ta sắp có đường sắt cao tốc, nên IQ chúng ta …sắp cao
Hay có ngài còn liều lĩnh ví von:
Việc khó nhất là đánh thắng đế quốc. Chúng ta đã đánh thắng chúng.Chúng ta chắc chắn phải làm được đường cao tốc.
Với lối suy diễn này, thì chúng ta làm gì chẳng được.Từ vô địch World Cup đến phóng hỏa tiển vào không gian hoặc lên sao hỏa trong nay mai. Với lối suy luận ấy, như người ta thường nói, chúng ta có thể nhét cả Paris vào trong một cái hũ, hoặc hơn thế nữa, còn có thể cứu cả thế giới này khỏi thiên tai, dịch bệnh.
Thứ năm: Dự báo không cần cơ sở, chỉ cần ..đại ngôn
Có những vị phát biểu không cần chứng minh, vì những điều nói ra đều là …định đề, xem như tất yếu. Có vị mạnh dạn phán: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam hiện nay là 1.200 USD nhưng với tốc độ tăng trưởng kinh tế tương lai thì đến 2020 sẽ là 3.000 USD và lần lượt tăng đến 6.000 USD, lên 1,200 và đạt 20.000 USD vào năm 2050 (?). Ai có thể biết được kinh tế thế giới còn khủng hoảng cho đến bao giờ? Ai có thể biết được rằng mất bao nhiêu năm mà Nam Hàn vẫn chưa đạt tới 20.000 USD/ đầu người, và còn bao nhiêu nước phát triển ở châu Âu đang trầy trật đối phó với nợ nần khủng hoảng tài chính. Trên cơ sở nào để một nước có GDP hàng năm chỉ phát triển xấp xỉ 7%, có thể tăng thu nhập 20 lần trong vòng 40 năm tới có lẻ chưa một nhà kinh tế nào có thể chỉ ra được. Đó là chưa kể tác động bên ngoài như tài nguyên suy giảm, thiên tai, dịch bệnh…
Là những người mang tâm niệm “bình sinh đạo bão tiên ưu niệm” (suốt đời ôm mãi lòng lo trước, Nguyễn Trải trong Bão Kinh Cảnh Giới), các nghị sĩ lấy công việc quốc gia làm trọng, lấy điều lo của muôn dân làm nỗi lo của mình, lẻ ra không thể thỏa mãn trước kiểu trả lời…lấy được, thiếu thẳng thắng và nghiêm túc với trách nhiệm trước muôn dân, trước vấn đề hệ trọng của đất nước, quý vị chỉ cần lên mạng, dùng Google tìm thì sẽ được cơ man tư liệu về nỗi khó khăn mà các cường quốc đang gặp phải như trường hợp Nhật Bản với hệ thống xe lửa cao tốc Shinkansen hay trường hợp Pháp với hệ thống xe lửa TGV.
Thất diệt tránh pháp
Vào mùa hạ thứ chín sau khi thành đạo, khi đang ở vương quốc Vamsa, nhân chuyện tranh luận giữa chư Tăng thuộc hai nhóm Kinh sư và Luật sư. Phật đã dạy: “Hai bên phải bình tâm lắng nghe, đừng có thành kiến, đừng nghe một chiều, phải trầm tĩnh xét đoán”. Sau đó người truyền dạy bảy phương thức giải quyết tranh chấp, trong đó chúng ta có thể kể đến Ức niệm tỳ-ni nghĩa là phải trình bày đầu đuôi câu chuyện với những bằng chứng cụ thể. Và Tự ngôn tỳ-ni nghĩa là phải nhận biết rằng ý kiến của mình dù cố gắng vô tư vẫn là chủ quan do đó chưa thể hiện được sự chính xác vô tư, nói cách khác chính tự mình phải công nhận sự vụng về khiếm khuyết của mình.
Biện luận là công cụ của một xã hội dân chủ và quan trọng hơn, nó giúp cho người lãnh đạo có những quyết sách đúng. Nếu không có sự biện luận đúng nghĩa, tương lai và tiền đồ đất nước có thể bị tổn hại với những quyết sách vội vã chưa kiểm nghiệm bởi lòng dân. Quyết nghị (resolution) hay đề nghị (proposition) đầu cần phải được tranh luận. Không thể dung dưỡng tình trạng lạm dụng quyền lực, bất chấp dư luận.Như Einstein đã từng cảnh báo “Kẻ thù lớn nhất của chân lý là sự ngạo mạn của quyền uy”. Nhưng luận lý nào cũng phải xuất từ trái tim trong sáng của người tham gia tranh luận.Vì dân phải là điểm quy chiếu cho mọi tranh biện và được lòng dân phải biết điều kiện tiên quyết muôn đời của một nền chính trị và dân sinh, là nguyên lý sống và hành động của từng chính sách dù thuộc hành pháp hay lập pháp. Tranh luận, nếu chỉ là một trò chơi quyền lực trả giá bằng tài nguyên đất nước hay xương máu của nhân dân, sẽ chỉ làm tốn thời gian và công sức của những người tham dự mà quyết định đưa ra sẽ có những hậu quả khôn lường.
TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO SỐ 112 | NGUYÊN CẨN
Mittwoch, 4. Januar 2017
TƯ DUY: NGHĨ và SUY
Nhưng với sinh vật hai chân chúng ta, đã tự cách mạng (Revolution) để có Ý NIỆM "Con Người" hay Nhân Bản (Humanity), nó là Giá Trị được tư duy đặt ra! Và từ đó nó liên tục CÁCH MẠNG thay đổi. theo ƯỚC MUỐN TỰ DO
TƯ DUY: NGHĨ và SUY
http://www.wakasmir.com/wp-conte…/uploads/…/12/thinker21.jpg
3 Điều Căn Bản Về "Con Người" và "Xã Hội"
http://www.wakasmir.com/wp-conte…/uploads/…/12/thinker21.jpg
3 Điều Căn Bản Về "Con Người" và "Xã Hội"
1- Lịch Sử không dừng lại ở thời điểm nào với bất cứ định chế mô thức nào- Loài Hai Chân đã có mặt hàng triệu năm- nhưng nhận thức Xã hội tương quan "loài người chính trị" chỉ trên dưới 10,000 năm; Và nỗ lực VƯỢT THOÁT của CON NGƯỜI khỏi gông cùm QUYỀN LỰC BẠO NGƯỢC và hình thành cơ cấu trong ý thức dân chủ bình đẳng chỉ mở khởi đầu vài trăm năm.
2-"Con Ngưòi" căn bản là sinh vật như bao nhiêu sinh vật khác, với bản năng tự nhiên giống nhau với những "nhu cầu tự nhiên" (basic survival instinct) - tất đều theo sức ép của môi trường thiên nhiên ngoại cảnh mà tiến hoá (evolution)- Nhưng với sinh vật hai chân chúng ta, đã tự cách mạng (Revolution) để có Ý NIỆM "Con Người" hay Nhân Bản (Humanity), nó là Giá Trị được tư duy đặt ra! Và từ đó nó liên tục CÁCH MẠNG thay đổi. theo ƯỚC MUỐN TỰ DO (ontological & volitional needs) chứ không còn phải chỉ là Tiến Hoá với nhu cầu và bản năng sinh tồn và di truyền giống nữa. Thí dụ như ý niệm Luân Lý, Tự Do, Bình Đẳng, Tín Ngưỡng, Nghệ Thuật, Cộng hưởng, cộng tồn v.v
3- Cho nên Con Người là một thực thể động (dynamic beings) bao gồm Tiến Hóa và Cách Mạng (evolution & revolution) nghĩa là Con Người không chỉ tiến hóa, mà còn có khả năng cưỡng chống lại những áp lực và định hưóng cho Tiến Hóa (evolve-evolution) của mình, gọi là cách mạng (revolt--revolution).. Thí dụ để chống lạnh, Con Ngưòi không mọc lông dầy hơn, mà chế tạo quần áo ấm, máy móc lò sưởi v.v ĐỂ ĐI NHANH, Con Người không tiến hóa làm cho đôi Chân dài ra hay mạnh hơn, mà dùng Con Vật khác kéo mình, rồi chế tạo ra xe, máy bay v.v Về Xã hội con ngưòi không theo tiến hóa của áp lực mà DỰ PHÓNG, KHAI PHÁ, để SÁNG TẠO những mô thức lý thuyết về cấu trúc xã hội chính trị cho chính mình, rồi thực nghiệm những mô hình này- qua các cuộc CÁCH MẠNG...với CÚU CÁNH không chỉ còn là TỒN TẠI như một sinh vật mà TỒN TẠI với nềnTỰ DO và NHÂN BẢN mà nó đặt ra. Nỗ lực cách mạng để đến mục tiệu TỤ DO và NHÂN BẢN vẫn nằm trong nguyên tắc sai thử! Và nỗ lực kiện toàn và cách mạng không bao giờ dừng lại.
Xác định 3 dữ kiện này, thì sẽ không sa bẫy và không đi vào khoảng không lý luận.(nkptc)
Con người và xã hội là một sự tiến hóa không ngừng, của sự tư duy và sự suy nghĩ của con người. Chứ không phải cho một thiểu số thống trị, và chà đạp lên quyền suy nghĩ của con người đó là một nền thống trị của độc tài trị, ngăn cản bước tiến của con người hay một Quốc gia đòi hỏi quyền làm một con người của sự "Tự do... Dân chủ... Đa nguyên..."
KN
Abonnieren
Posts (Atom)