Mittwoch, 20. Oktober 2021

Phật tại Tâm

 Phật tại Tâm

Hôm nay mình tự Giác để Ngộ ra câu chuyện kể về cuộc đời Đức Phật lúc ngài đi giãng đạo. Một hôm đức Phật đi ngang qua một ngôi làng và có một người chạy theo sau chửi rủa, đủ các loại ngôn từ. Mà ngài không dừng bước vẫn tiếp tục đi. Cuối cùng ngài dừng lại và nói với ông ta rằng. Ông chửi tôi nhưng tôi không nhận vậy ai sẽ nhận...? Có phải người im lặng là người chịu nhận phải không?
- Theo mình tự Ngộ ra cho cuộc đời ngay hiện tại này. Mà ngài đã trãi qua và dạy chúng ta cách đây đã hơn 2.500 năm. Làm người nhắm mắt, im lặng, tai không nghe, có đúng là làm người không? Vậy ta có mắt để nhìn, có tai để nghe, có miệng để nói ra những kẻ xấu hãm hại những con người vô cớ bằng sự đàn áp, tù đày, bịt miệng con người v.v... Như vậy Tâm mình nằm nơi đâu? Tâm là bộ óc, để xây dựng tư tưởng, làm người tự do, dân chủ, đa nguyên. Đó là Tâm Phật của chúng ta. Chứ không phải để xây chế độ độc quyền toàn trị hiện tại ở VN như thời Đức Phật, Phong kiến độc tài cách đây hơn 2.500 năm. Mà ngài đã Ngộ ra để chống lại cái tàn độc của các chế độ độc tài toàn trị.
Buddha im Herzen
Heute bin ich Selbsterleuchtung, um die Geschichte über das Leben des Buddha zu erleuchten, als er zum Predigen ging. Eines Tages kam der Buddha an einem Dorf vorbei und ein Mann rannte ihm fluchend nach, alle möglichen Worte. Aber er blieb nicht stehen und ging weiter. Schließlich blieb er stehen und sagte ihm das. Er hat mich verflucht, aber ich habe es nicht akzeptiert, also wer nimmt es...? Ist der Schweige derjenige, der annimmt?
- Meiner Meinung nach, erleuchte mich für dieses gegenwärtige Leben. Was er vor mehr als 2.500 Jahren erlebt und gelehrt hat. Mensch zu sein mit geschlossenen Augen, schweigend, nicht zuhörenden Ohren, ist es wahr, ein Mensch zu sein? Wir haben also Augen zum Sehen, Ohren zum Hören, einen Mund, um über schlechte Menschen zu sprechen, die Menschen ohne Grund durch Unterdrückung, Gefangenschaft, Würgen usw. verletzen. Wo ist also unser Geist? Der Verstand ist das Gehirn, um Ideen zu entwickeln, um eine freie, demokratische, pluralistische Person zu sein. Das ist unser Buddha-Geist. Das gegenwärtige totalitäre Monopol in Vietnam nicht aufzubauen wie der Buddha und die feudale Diktatur vor mehr als 2.500 Jahren. Aber er kam zur Aufklärung, um die Grausamkeit totalitärer Diktaturen zu bekämpfen.

" Sinh ra trong cỏi hồng trần Đời người phải lấy chữ Nhân làm đầu " Nghĩa là như vậy phải không Thủ Tướng Sinh ra trong cỏi tối mù Đời người phải biết kính người đảng ta

Sinh ra trong cỏi làm người
Đời người phải lấy chữ Tâm làm đầu
Tâm bình, tâm ái, tâm giao...
Tự do, dân chủ, đa nguyên đứng đầu
Tâm vậy mới đúng tâm giao
Trao dòng tâm ái đến người lầm than
Công bằng chân lý từ tâm
Bình an cỏi thế làm người hiện nay

KN

Cuộc sống là đời tiếp nối đời cho cuộc sống được vươn lên. Không có cái khùng nào hơn bằng cái khùng sống về dĩ vãng.

Phật học trong xã hội học

Quá khứ, Hiện tại, Vị lai " Tương lai "
Quá khứ thì đã qua rồi. Ai cũng đã trãi nghiệm qua
Hiện tại thì ta đang sống. Nhìn thấy, nghe thấy và nhận thấy
Tương lai là đang đứng trước mặt của bạn. Con bạn là tương lai. Tự do, dân chủ, đa nguyên với con, là tương lai của đời bạn xây dựng cho bạn. Hay là đánh đập nó, đe dọa nó v.v... khi bạn cảm thấy không được hài lòng. Vậy tương lai kế tiếp của đời bạn dạy cho nó bằng hận thù, đàn áp v.v...

KN

Cuộc sống là đời tiếp nối đời cho cuộc sống được vươn lên. Không có cái khùng nào hơn bằng cái khùng sống về dĩ vãng.

...Không có thời gian để chết Khi Bộ giáo dục dạy trẻ ở ngay trong hiện tại, tại Việt Nam dạy con người qua sự đạo đức đàn áp, đe dọa, hận thù v.v... trong sách học giáo khoa của tất cả các trường học ở Việt Nam. Qua chủ nghĩa tư tưởng giết người bịt miệng công dân VN 1953-1956 của Hồ Chí Minh qua sự nghiệp cách mạng thành công? Thời nay là thời kỳ của chúng ta đã qua những sự việc trãi nghiệm của quá khứ. Thời của hiện tại nhìn thấy, nghe thấy và nhận thấy ngay tại Việt Nam, trong chế độ chủ nghĩa xã hội độc tài cộng sản. Đàn áp, hận thù, bịt miệng, cướp đất công dân v.v... Nhượng đất đai, biển đảo, cho Trung Quốc v.v... Không lẻ chúng ta ngồi chờ cho Quốc gia Việt Nam chết hay sao? Vậy tương lai của chúng ta và đời nối tiếp mãi mãi làm Nô lệ cho Thế giới độc tài toàn trị? Không thể để như thế xảy ra được trong tương lai. Tương lai của chúng ta được làm người tự do ngôn luận, dân chủ, đa nguyên, là bảo vệ lẻ phải của quyền được làm người tự do. Quyền làm người KN ...Keine Zeit zu sterben Wenn das Bildungsministerium Kinder in der Gegenwart unterrichtet, lehrt Vietnam die Menschen durch die Moral von Unterdrückung, Drohungen, Hass usw. in den Lehrbüchern aller Schulen in Vietnam. Durch Ho Chi Minhs mörderische Ideologie, die vietnamesische Bürger 1953-1956 durch seine erfolgreiche revolutionäre Sache zum Schweigen brachte? Heute ist unsere Zeit hinter den Erfahrungen der Vergangenheit. Die Gegenwart sieht, hört und sieht genau hier in Vietnam, in der kommunistischen Diktatur des Sozialismus. Unterdrückung, Hass, Schweigen, Raub von Bürgern usw. Konzession von Land, Meer und Inseln, an China usw. Warten wir nicht nur darauf, dass die vietnamesische Nation stirbt? Also unsere Zukunft und das Leben, das für immer als Sklaven für die totalitäre Welt folgt? Das darf in Zukunft nicht passieren. Unsere Zukunft als freie Meinungsäußerung, Demokratie, Pluralismus ist der gerechte Verteidiger des Rechts auf Freiheit. Recht menschlich zu sein

Thân Tâm
Trời buồn trời đổ cơn giông
Ta buồn ra tắm cơn giông bão bùng...
Dội đi oan trái cuộc đời
Lấy lời chánh pháp làm người thế gian...
Thiện lương chỉ có một đường
Thân tâm khẩu ý làm đường tự do....
Cho đời không có oan sai
Đồng tâm hòa hợp chống đời bất lương
KN
P/S luận án Master được chưa hahahhh

Ông Tổng Bí Thư đảng Nguyễn Văn Linh và các ban nghành của đảng cộng sản thành lập GHPGVN năm 1981. GHPGVN có đúng là tâm tư nguyện vọng của công dân VN hay không? Nếu nói đúng tại sao không dám nói ra những cái sấu sa của xã hội VN ngay trong hiện tại.? Như vậy có đúng là từbi như giáo huấn của Phật dạy là tự do, công bằng, dân chủ của công dân VN hiện nay nằm ở đâu?

Không nghe không nói không nhìn
Nghe lời thêu dệt nhất tâm hại người
Không nói được những điều hay
Sao mà có thể đoạn trừ thân tâm
Không nhìn thấy cảnh bất công
Làm sao có thể dạy đời chúng sanh
Phải nghe phải nói phải nhìn
Làm người phải biết xây đời an vui
Phật tâm chẳng ở đâu xa
Dạy đời lẽ phải đoạn trừ độc tôn
Cứu đời khổ nạn chúng sanh
Diệt trừ tham ái sân si hại người
KN

Tinh thần dân chủ theo nhà Phật
Hầu hết, các nhà tư tưởng đều cho rằng hành trạng và giáo lý của Đức Phật luôn thể hiện tinh thần dân chủ. Mặc dù Đức Phật được biết đến như người đầu tiên sáng tạo ra triết lý hay đạo mà chúng ta gọi là Phật giáo và đã trực tiếp truyền giảng giáo lý đó, Ngài không bao giờ tự đặt mình vào vị trí nổi bật này. Ngài không ép buộc mọi người phải theo mình. Đối với mọi vấn đề, Ngài đều khuyên mọi người nên suy xét trước rồi mới chấp nhận qua sự thấu hiểu và tu chứng bản thân. Ngài không có ý định thay đổi cá tính của đệ tử. Vì vậy trong Phật giáo, cá tính của con người luôn được tôn trọng. Giáo pháp của Đức Phật được Ngài giảng dạy theo đường lối lý tưởng nhất, không giáo điều, không ép buộc. Nếu đệ tử muốn trình bày điều gì, vị ấy được đề nghị phải giữ tâm mình trong trạng thái hoàn toàn trung thực. Đây là lối giáo dục mà người Việt Nam chúng ta đã tiếp thu từ lâu.
Đức Phật là bậc chiến thắng, không phải chiến thắng kẻ thù mà đã chiến thắng cái gọi là các yếu tố nền tảng để hình thành bản chất con người, từ đó mà đạo Phật đã thu hút nhiều người quy ngưỡng Tam bảo. Các yếu tố dẫn đến một đời sống có trí tuệ và một tâm hồn bình an đều là những nhận thức về bản chất con người của Đức Phật. Nhờ những giáo pháp này mà những người Phật tử có thể cống hiến khả năng của mình vào việc xây dựng một nhân sinh quan và lối sống dân chủ.
Đức Thế Tôn xem tất cả mọi người đều bình đẳng, Ngài tôn trọng ngay cả những người bị xã hội Ấn Độ cổ coi là hạ đẳng và Ngài không hề hối tiếc về việc từ bỏ giai cấp quí tộc của mình. Ngài phê bình “giai cấp” là biểu hiện của sự phân chia nguồn gốc xuất thân của con người trong xã hội. Ngài đồng ý có vua, có giáo sĩ Bà-la-môn trong quốc gia Ấn Độ cổ đại. Ngài thừa nhận có sự bất công trong xã hội vì Ngài biết rằng sự công bằng chân thật không bao giờ có mặt ở thế giới hiện tượng này. Nhưng Ngài cho rằng một người Bà-la-môn chân chính hoặc một vị minh quân không xuất phát từ giai cấp hay dựa trên những biểu hiện bề ngoài mà phải có giá trị thực sự từ bên trong; đó là tư tưởng nhân ái và tính cách cao thượng.
Giáo pháp của Đức Phật đã khéo biện minh để hóa giải những xung đột giai cấp trong xã hội. Một trong những nền tảng được chấp nhận trong một xã hội dân chủ là nó phải được thiết lập và nên được thiết lập qua tính đa dạng của các cá nhân; đồng thời, tính cách của mỗi cá nhân đều phải được bảo vệ. Đây là giáo lý về nghiệp, giáo lý này đã được phổ biến rộng rãi trong tư tưởng Ấn Độ. Một người trở nên tốt qua việc làm tốt và trở nên xấu do việc làm xấu. Người phương Tây bảo đây là giáo lý về trách nhiệm cá nhân.
Theo GS. Kurt F. Leiderker “Trong xã hội dân chủ không phải mọi người đều hoàn hảo. Tương tự, qua giao thiệp với đồng loại con người phát triển quan điểm niềm tin về nghiệp báo. Chính quan điểm này, Phật giáo cho rằng: một người có thể và phải hoàn hảo qua thể hiện thiện nghiệp (hành vi tốt) của anh ta… Bất kỳ xã hội nào tôn thờ tín ngưỡng về học thuyết định mệnh thì kết quả sẽ nhốt kín con người vào một thế giới tư tưởng và hành động ở đó con người không còn hoạt động tự do nữa, và tự do không thể thực hiện bằng nỗ lực của mỗi cá nhân. Vị trí của Phật giáo được xác định chắc chắn ở đó. Phật giáo ắt hẳn cống hiến lớn cho tình thương và tự do, được thực hành một cách dân chủ ở các quốc gia và còn là niềm tự hào của họ”.
Nguyên Cẩn

Lời nói không là dao Sao đàn áp con người Lời nói không là khói Sao bắt người oan khiên Lời nói không là mây Tù đày toàn áp bức Sao không ngồi nghĩ lại Ân oán phải phân minh

Keine Kommentare:

Kommentar veröffentlichen