Trình độ thử thách của chính trị có 2 chiều..., 1 xấu..., 1 tốt đẹp cho quốc gia dân tôc...
Giãi thích như thế nào là chủ nghĩa yêu nước "Patiotismus", chủ nghĩa quốc gia "Nationalismus" và chủ nghĩa xã hội dân sinh "Sozialismus".
Một tư tưởng giết sạch con người không cùng tư tưởng.
Tư tưởng "Maoismus" Mao Trạch Đông mà Hồ Chí Minh nói: Ngoài tư tưởng Mác-Lenin tôi không có tư tưởng gì hết...?
Đảng cộng sản độc tài toàn trị Việt Nam đang theo đường lối Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông.
Một lảnh tụ, một đất nước, một giống dân...
Đảng cộng sản Việt Nam đang dẫn dắt đất nước vào vòng chủ nghĩa xã hội Mác- Lenin mà Mao Trạch Đông cho là lổi thời với một tư tưởng trừu tượng. Thật ra đảng cộng sản Việt Nam đang dẫn đân tộc Việt Nam vào vòng chủ nghĩa Mao Trạch Đông là chủ nghĩa cực đoan dân tộc "Nationalismus". " Một sắc dân, một đất nước Trung Hoa rộng lớn, một lảnh tụ " Giống như Phát xít Đức thời Hitler. Đến thời Tập Cận Bình theo Maoismus thay đổi hình thức, giúp đở những xứ nghèo đói "Phi Châu, Á Châu, Nam Mỹ Châu" bằng hàng hóa, đầu tư tạo hình thức đấu tranh cho một con đường tơ lụa, một vành đai, một đất nước Trung Hoa rộng lớn để chống lại các nước tự do dân chủ tư bản phương Tây.
Bedrohung. "Đe dọa"
Die chinesische Revolution hatte nicht nur eine sozialistische, sondern wesentlich auch eine nationalistische Stoßrichtung.
-" Cuộc cách mạng ở Trung Hoa không thuần túy là một xã hội chủ nhĩa, mà thật sự là chủ nghĩa dân tộc cực đoan xâm chiếm "
Nationalistische Revolution
Der Führer der rotchinesischen Armee, Mao Tsetung im Gespräch mit Bauern | Bild: picture-alliance/dpa
Mao - Revolutionsführer und Militarist
Mao- lảnh tụ cách mạng và quân đội
In einer ersten Phase, die die Maoisten „Neue Demokratie“ nannten, sollte sich die Revolution keineswegs allein auf die (wenigen) chinesischen Kommunisten stützen, vielmehr wurden klassenübergreifend andere Kräfte einbezogen. Das Motiv war die nationale Befreiung vom Kolonialismus – Vorbild für andere linksextremistische Bewegungen auf der ganzen Welt und für die deutsche radikale Linke in den 1960er und 70er Jahren. Marx und Engels ließ der Maoismus dabei insofern hinter sich, als er die Möglichkeit einer friedliche Variante der Revolution verneinte:
-Trong giai đoạn đầu tiên, mà chủ nghĩa Mao gọi là "Dân chủ mới", cuộc cách mạng nên không có nghĩa là chỉ dựa vào số ít đảng viên Cộng sản Trung Quốc, và đưa nhiều quyền lực khác tham gia vào các lớp học từ tiểu học cho đến đại học. Động cơ là giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân - một mô hình cho các phong trào cực đoan cánh tả khác trên toàn thế giới và cho nền tảng của Đức còn lại trong những năm 1960 và 70. Marx và Engels loại bỏ tư tưởng Maoism trong khi nó phủ nhận khả năng một phiên bản hòa bình của cuộc cách mạng thay đổi tư tưởng lối sống của con người:
"Es ist der Vorsitzende Mao, der uns gelehrt hat, dass die politische Macht aus den Gewehrläufen kommt und dass die alte, vom Imperialismus und den Reaktionären beherrschte Welt umgestaltet werden kann."
Peking-Rundschau
-" Chủ tịch Mao đã dạy chúng ta, quyền lực chính trị phải lấy ra từ khẩu súng và thế giới củ được cai trị bởi chủ nghĩa tư bản đế quốc và các thế giới phản động có thể định hướng lại được."
https://www.br.de/nachricht/inhalt/linksextremismus-120.html
Bàn về trí thức...có hai nghĩa một chiều cạn và một chiều sâu.
Trí thức có nghĩa là người học cao hiểu rộng và cũng không phải là nghĩa của sự học cao. Nhưng không biết xữ dụng là con thua cả người lao động chân tay . họ không học cao nhưng tầm hiểu biết về trí thức chắc cũng không thua kém gì người học cao. Vì họ hiểu được không phải là người học cao mới được gọi trí thức. Trong mỗi con người bình thường đều hiểu hai chữ trí thức rất bình dân và đơn giãn của "Trí thức". "Là cái lý trí của mình đã nhận thức được đâu là đúng và sai do chính mình tạo ra chưa." Các cụ ta thường hay ví von: Tên trí thức mà làm ác còn nguy hiểm hơn tên Culi.
KN
Mây sầu giăng lệ kẻ ra đi...
Có nghe nguồn lệ chảy xuôi dòng...
Bãi cát, cồn hoang thân viễn xứ...
Nữa hồn phiêu dạt với tang thương...!
Bao giờ bước chân ngừng dong ruổi...
Mấy kẻ đi qua biết dừng lại...
Cho đời được hưởng kiếp làm người...
Quê nhà an hưởng sống thanh bình...
Mẹ già đợi cửa đứng ngóng trông...
Bao giờ viễn xứ về thăm mẹ...
Xây đời dân chủ sống tự do...
Da nguyên xã hội mẹ trông chờ...
KN
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen