Samstag, 27. Oktober 2018

Thế hệ làm người..



Es ging Vergangenheit lange vorbei, nur die unmittelbare Gegenwart geändert werden soll. Zur Vorbereitung selbst einen Weg zu Freiheit und Demokratie für die Zukunft des Pluralismus.
-Quá khứ nó đã đi qua lâu rồi, chỉ có hiện tại ngay trước mắt là phải thay đổi. Để dọn cho mình một con đường tự do dân chủ đa nguyên cho tương lai.
KN
Seinen Stolz herunterzuschlucken und über den eigenen Schatten zu springen ist nicht einfach, aber manchmal einfach das Richtige.
LG Birgit 
- Đôi lúc bạn cần phải nuốt đi cái lòng kiêu hãnh "Tự ái" để bước qua cái hình bóng của mình thì không thể đơn giãn, nhưng mà thông thường việc làm đó rất dễ dàng và đúng nhất.
_Chuyện đó nó tùy thuộc vào sự can đảm của bạn, để mà thay đổi sự suy nghĩ, hơn là bạn trung thành với sự ở lại.


Thế hệ làm người....

Đừng sợ hãi tuổi già
Ai cũng sẽ đi qua
Cuộc đời là sinh tử
Có chi mà phải sợ
Tâm hồn luôn vững mạnh
Như thưở tuổi thanh xuân
Đầy ước vọng hoài bảo
Tự do của con người
Xây dựng một thể chế
Một đất nước hùng cường
Trong ngôn luận dân chủ
Đa nguyên của người dân
Quyền được nêu chính kiến
Chống bạo chúa độc tài
Đàn áp hiếp dân Nam
Bằng bạo lực độc đảng
Tôi sinh sau đẻ muộn
Biết thế nào làm người
Thế hệ tôi nối tiếp
Tranh đấu cho dân tôi
Được quyền lên tiếng nói
Bảo vệ đất nước nhà
Đang bị giặc bán nước
Cho Trung Hoa cầm quyền
Để giữ vững ngôi vị
Độc tôn của độc đảng
Giết chết dân tộc này
Cùng đất nước ngàn năm...

KN

Donnerstag, 25. Oktober 2018

Trông chờ...

Trình độ thử thách của chính trị có 2 chiều..., 1 xấu..., 1 tốt đẹp cho quốc gia dân tôc...
Giãi thích như thế nào là chủ nghĩa yêu nước "Patiotismus", chủ nghĩa quốc gia "Nationalismus" và chủ nghĩa xã hội dân sinh "Sozialismus".

Một tư tưởng giết sạch con người không cùng tư tưởng.
Ein Gedanke, der den Menschen tötet, ist nicht derselbe Gedanke.

Tư tưởng "Maoismus" Mao Trạch Đông mà Hồ Chí Minh nói: Ngoài tư tưởng Mác-Lenin tôi không có tư tưởng gì hết...?

Đảng cộng sản độc tài toàn trị Việt Nam đang theo đường lối Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông.
Một lảnh tụ, một đất nước, một giống dân...

Đảng cộng sản Việt Nam đang dẫn dắt đất nước vào vòng chủ nghĩa xã hội Mác- Lenin mà Mao Trạch Đông cho là lổi thời với một tư tưởng trừu tượng. Thật ra đảng cộng sản Việt Nam đang dẫn đân tộc Việt Nam vào vòng chủ nghĩa Mao Trạch Đông là chủ nghĩa cực đoan dân tộc "Nationalismus". " Một sắc dân, một đất nước Trung Hoa rộng lớn, một lảnh tụ " Giống như Phát xít Đức thời Hitler. Đến thời Tập Cận Bình theo Maoismus thay đổi hình thức, giúp đở những xứ nghèo đói "Phi Châu, Á Châu, Nam Mỹ Châu" bằng hàng hóa, đầu tư tạo hình thức đấu tranh cho một con đường tơ lụa, một vành đai, một đất nước Trung Hoa rộng lớn để chống lại các nước tự do dân chủ tư bản phương Tây.

Bedrohung. "Đe dọa"

Die chinesische Revolution hatte nicht nur eine sozialistische, sondern wesentlich auch eine nationalistische Stoßrichtung.
-" Cuộc cách mạng ở Trung Hoa không thuần túy là một xã hội chủ nhĩa, mà thật sự là chủ nghĩa dân tộc cực đoan xâm chiếm "

Nationalistische Revolution
Der Führer der rotchinesischen Armee, Mao Tsetung im Gespräch mit Bauern | Bild: picture-alliance/dpa
Mao - Revolutionsführer und Militarist
Mao- lảnh tụ cách mạng và quân đội

In einer ersten Phase, die die Maoisten „Neue Demokratie“ nannten, sollte sich die Revolution keineswegs allein auf die (wenigen) chinesischen Kommunisten stützen, vielmehr wurden klassenübergreifend andere Kräfte einbezogen. Das Motiv war die nationale Befreiung vom Kolonialismus – Vorbild für andere linksextremistische Bewegungen auf der ganzen Welt und für die deutsche radikale Linke in den 1960er und 70er Jahren. Marx und Engels ließ der Maoismus dabei insofern hinter sich, als er die Möglichkeit einer friedliche Variante der Revolution verneinte:

-Trong giai đoạn đầu tiên, mà chủ nghĩa Mao gọi là "Dân chủ mới", cuộc cách mạng nên không có nghĩa là chỉ dựa vào số ít đảng viên Cộng sản Trung Quốc, và đưa nhiều quyền lực khác tham gia vào các lớp học từ tiểu học cho đến đại học. Động cơ là giải phóng dân tộc khỏi chủ nghĩa thực dân - một mô hình cho các phong trào cực đoan cánh tả khác trên toàn thế giới và cho nền tảng của Đức còn lại trong những năm 1960 và 70. Marx và Engels loại bỏ tư tưởng Maoism trong khi nó phủ nhận khả năng một phiên bản hòa bình của cuộc cách mạng thay đổi tư tưởng lối sống của con người:

"Es ist der Vorsitzende Mao, der uns gelehrt hat, dass die politische Macht aus den Gewehrläufen kommt und dass die alte, vom Imperialismus und den Reaktionären beherrschte Welt umgestaltet werden kann."

Peking-Rundschau

-" Chủ tịch Mao đã dạy chúng ta, quyền lực chính trị phải lấy ra từ khẩu súng và thế giới củ được cai trị bởi chủ nghĩa tư bản đế quốc và các thế giới phản động có thể định hướng lại được."

https://www.br.de/nachricht/inhalt/linksextremismus-120.html

Bàn về trí thức...có hai nghĩa một chiều cạn và một chiều sâu.
Trí thức có nghĩa là người học cao hiểu rộng và cũng không phải là nghĩa của sự học cao. Nhưng không biết xữ dụng là con thua cả người lao động chân tay . họ không học cao nhưng tầm hiểu biết về trí thức chắc cũng không thua kém gì người học cao. Vì họ hiểu được không phải là người học cao mới được gọi trí thức. Trong mỗi con người bình thường đều hiểu hai chữ trí thức rất bình dân và đơn giãn của "Trí thức". "Là cái lý trí của mình đã nhận thức được đâu là đúng và sai do chính mình tạo ra chưa." Các cụ ta thường hay ví von: Tên trí thức mà làm ác còn nguy hiểm hơn tên Culi.
KN


Bild könnte enthalten: Personen, die sitzen, Text und Essen

Mây sầu giăng lệ kẻ ra đi...
Có nghe nguồn lệ chảy xuôi dòng...
Bãi cát, cồn hoang thân viễn xứ...
Nữa hồn phiêu dạt với tang thương...!
Bao giờ bước chân ngừng dong ruổi...
Mấy kẻ đi qua biết dừng lại...
Cho đời được hưởng kiếp làm người...
Quê nhà an hưởng sống thanh bình...
Mẹ già đợi cửa đứng ngóng trông...
Bao giờ viễn xứ về thăm mẹ...
Xây đời dân chủ sống tự do...
Da nguyên xã hội mẹ trông chờ...

KN

Donnerstag, 18. Oktober 2018

Độc tài trị...

Xuống đường biểu quyết dân ta
Luật an ninh mạng là đường giết dân
Tiền Mao xài khắp tỉnh thành
Đặc khu kinh tế thành hình nước Hoa
Làm người tiếng nói dân ta
Việt Nam nhất quyết không xài tiền Mao
Làm người huy hoàng nước Nam
Nước Nam ta ở không cần đặc khu
Làm người bán nước vong nô...
Ngăn dân tiếng nói ra luật an ninh...
Điêu tàn tiếng nói dân ta
Hởi ai còn ngủ hùng cường đi lên

KN

Khi nền độc tài trị là cơ chế của độc đảng quyền, tha hồ vơ vét tiền bạc "tham nhũng" và ngăn cấm tiếng nói của nhân dân bằng đủ mọi cách. Để tiến tới thành lập nhượng địa 99 năm "Đặc khu" cho Trung quốc trên khắp 3 miền Việt Nam. Cũng như lưu hành tiền Mao trên 7 tỉnh thành miền Bắc đã bắt đầu. Thí điểm đầu tiên của 1 đặc khu miền Bắc Vân Đồn "Quảng Ninh"

Một nhà độc tài trị thì sẽ có người cố bênh vực là không độc tài dù chứng cớ rành rẻ. Cũng giống như bây giờ chế độ cộng sản độc tài trị bênh vực Hồ Chí MInh là một nhà yêu nước có tầm vóc mặc dù có chứng cớ của những cựu đảng viên hay người thân bị nạn trong vụ cải cách ruộng đất hay nhân văn giai phẩm ngoài Bắc. Và công hàm Phạm Văn Đồng 1958 công nhận 12 Hãi Lý của Trung Quốc trên vùng đảo Nam Sa "Hoàng Sa và Trường Sa" trong thời đại Hồ Chí Minh cầm quyền. để lấy vũ khí xâm chiếm miền Nam bằng vũ lực cho Trung Quốc.

Dienstag, 16. Oktober 2018

Anh vẫn nhớ...

Anh vẫn nhớ...

Anh vẫn nhớ quê hương ngày nào
Thuyền tình ta chung đường tiến bước
Đường tự do xây đời dân chủ
Niềm vinh quang đất nước mai sau
Mà giờ đây đất nước điêu linh
Thuyền tình ta chia đường đôi ngả
Đời tự do nước mắt không nguôi
Niềm tự hào bán nước giang sơn
Anh vẫn biết quê hương một ngày
Thuyền tình ta theo tiếng con tim
Đường tự do xây đời chính nghĩa
Niềm vinh quang trắc trở trong lòng
Anh vẫn ước quê hương ngày nào
Thuyền tình ta trên khắp năm châu
Đường ta đi chung cùng tiếng hát
Cứu giang sơn giống nòi Việt Nam
Đời tự do xây đời dân chủ
Đời vinh quang đất nước đa nguyên
Thoát độc tài chủ nghĩa mị dân
Niềm tự hào tổ quốc Việt Nam


KN

Ich erinnere mich noch ...
Ich erinnere immer noch meine Heimatstadt
Wir teilen den Weg nach vorne
Der Weg den Freiheit zur Demokratie
Ruhm des Landes für morgen
Jetzt ist das Land miserabel
Wir geteilt in zwei Richtungen
Das Leben ist keine freie Träne
Der Stolz, unsere Vaterland zu verkaufen
Ich kenne eines Tages noch meine Heimat
Heimat Stimme ruft im Herzen
Der Weg zur Freiheit des Lebens
Der Ruhm der Last im Herzen
Ich wünsche immer noch meine Heimatstadt
Liebe Boote über den Kontinent
Unsere Straße singt zusammen
Rette das Land, die vietnamesische Rasse
Freiheit, Demokratie aufzubauen
Der Ruhm des Landes ist Plural
Diktatur demagogisch beenden
Der Stolz des Vaterlandes von Vietnam

Musik vom deutschen Volk gegen die kommunistische Diktatur leihen für Vietnam
Mượn bản nhạc của nhân dân Đức chống độc tài cộng sản Việt Nam

Nghe nhạc giao hưởng này...

Chúng ta chỉ là mới bắt đầu chưa phải là chấm dứt
Hãy nổi lửa lên cho ngọn lửa rực sáng
Hãy tin rằng chúng ta sẽ thay đổi cuộc sống
Chống lại sự dối trá của bạo tàn
Tự hào chúng ta được sinh ra có sự tự do
Cho chúng ta được nhìn thấy tương lai
Thì nước việt Nam của chúng ta sẽ không bị mất
Nếu chúng ta đồng lòng cùng sát cánh bên nhau
Thì nước Việt Nam của chúng ta sẽ không bị mất
Nếu chúng ta đồng lòng cùng sát cánh
Này người anh em ở trong nước
Rằng các bạn sẽ không được quên
Sự ước mong của các bạn cũng như của chúng tôi
Sự khôn cùng của các bạn là sự khốn cùng của chúng tôi
Tự hào là chúng ta được sinh ra có sự tự do
Nếu chúng ta cùng đồng lòng sát cánh bên nhau
Thì nước Việt Nam của chúng sẽ không bị mất
Chúng ta hãy sát cánh cùng bên nhau
Với sức mạnh của chúng ta làm nhân chứng
Với lời thề son sắt chúng ta gọi nhau
Không bao giờ chúng ta chịu cúi đầu
Trước nhà nước độc tài toàn trị cộng sản
Tự hào là chúng ta sinh ra có sự tự do
Để cho chúng ta được nhìn thấy tương lai
Rằng nước Việt Nam chúng ta không bị mất
Nếu chúng ta cùng sát cánh bên nhau
Thì nước Việt Nam của chúng ta sẽ không bị mất


https://www.youtube.com/watch?v=_qp3UKP9DDI

Montag, 8. Oktober 2018

Ngẫm nghĩ...


Ngẫm nghĩ...
Hết thưc dân Pháp tới nô lệ cho Tàu. Từ thời phong kiến cho đến thời nay. Vua Chúa nước ta hay Độc tài xã hội chủ nghĩa đều sẵn sàng dâng cơ đồ nước Việt... để độc quyền nắm quyền hành thống trị cho ngoại bang trên đầu cổ dân tộc Việt.
Kein automatischer Alternativtext verfügbar.
Ngày 31 tháng 8 năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Hải quân Pháp do Genoully (phía Pháp) và Palnanca (phía Tây Ban Nha) chỉ huy tấn công cảng Đà Nẵng bằng thuyền chiến và tập kết quân ở Sơn Trà.
Ngày 1 tháng 9 năm 1858, Genoully gửi tối hậu thư buộc trấn thủ Trần Hoàng đang giữ Đà Nẵng trong hai giờ phải giao nộp cho quân Pháp tỉnh này. Nhưng chưa tới hạn, Genoully ra lệnh bắn phá đồn Điện Hải, An Hải. Triều đình Huế nghe tin căng thẳng ở Đà Nẵng, Tự Đức cử ngay Nguyễn Tri Phương tổng chỉ huy mặt trận đem quân giải quyết căng thẳng. Nguyễn Tri Phương cho quân đào hào, sơ tán dân, lập một hàng rào vây ở mé biển để quân Pháp ở Sơn Trà bí ở Sơn trà. Suốt 5 tháng vây hãm, cái đói và nóng nực đã khiến quân Pháp mệt mỏi, Pellerin khuyên Genoully đưa quân ra Bắc sẽ có giáo dân giúp nhưng luận điệu giáo dân giúp chỉ làm Genoully bực bội.
Ngày 2 tháng 2 năm 1859, Genoully để lại một số tiểu đoàn chống cự quân Nguyễn Tri Phương ở Đà Nẵng còn lại theo đường biển từ Vũng Tàu ven theo tiến vào Gia Định.
Gia Định
Vũng Tàu: Ngày 9 tháng 2 năm 1859, quân Pháp tiến vào Vũng Tàu. Sáng ngày 10 tháng 2, quân Pháp nổ súng, công phá các đồn ven biển và dùng quân bộ có trợ giúp tàu chiến tấn công đồ Phúc Thắng, Lương Thiện, Phúc Mĩ, Danh Nghĩa có nhiệm vụ bảo vệ đường sông hướng vào Gia Định. Sau đó, các tàu chiến Pháp đi một cách chậm chạp men theo sông Cần Giờ tiến vào cửa thủy Gia Định
Nhà Bè: Cửa thủy Gia Định có chặng sông Nhà Bè với 12 đồn ven sông chặn đánh với tàu chiến Pháp suốt 6 ngày đêm. Đặc biệt, các lính thủy đồn Giao Khẩu và Hữu Bình đột kích đánh đắm hai thuyền La Dragon va Avalanche của Pháp. Sáng ngày 16, quân Pháp chậm rãi vào đậu sát sông Bến Nghé.
Gia Định: Ngày 17 tháng 2 năm 1859, tàu chiến Pháp tập trung hỏa lực bắn phá cửa thành Gia Định rồi đem quân đánh mạnh vào mặt thành tới trưa. Tàu chiến Pháp sau đó chuyển hướng bắn nát các lỗ châu mai quân trong thành khiến thế bị vỡ, trấn thủ Võ Duy Ninh xấu hổ tự sát.
Tháng 3 năm 1859, Genoully cho phá thành rồi cùng quân vào tàu tiến vào tiếp tế Đà Nẵng.
Ngày 8 tháng 5 năm 1859, quân Pháp đánh phá các đồn Điện Hải, Phúc Ninh, Thạch Giản khiến Nguyễn Tri Phương phải rút quân cố thủ phía sau nhưng Genoully cũng thiệt hại nặng phải rút về Gia Định không dám tiến sâu thêm.
Pháp đánh với Áo ở Ý, Genoully được triệu về nước và thay ông là Page. Page táo bạo cho quân đánh dọc phía bắc Đà Nẵng và làm chủ đèo Hải Vân, rồi đánh thẳng vào Huế. Nhưng Page thất bại, quân Pháp thiệt hại tới 300 quân. Năm 1860, Page đành cho quân Pháp rút hoàn toàn vào Gia Định.
Quân Pháp dành thế chủ động ở Trung Quốc và cử Page đánh Hoa Bắc. Quân Pháp ở Gia Định chỉ có 1000 quân phải trải dài chiến tuyến 10 km lúc này Channer được thay tới. Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng tiến vào phía Nam lập đồn Chí Hòa để quân Pháp không thể tiến ra ngoài Gia Định.
Ngày 25 tháng 10 năm 1860, Pháp tiếp viện cùng sự giúp sức của hải quân ngoài Thái Bình Dương tập trung ngoài đồn Chí Hòa.
Ngày 7 tháng 2 năm 1861, cùng 4000 quân và 50 thuyền chiến tập trung đông đủ được chính phủ Pháp giao quyền Đô đốc Channer cho tập dợt, bắn pháo thị uy đồn.
Ngày 24 tháng 2 năm 1861, hơn 8000 quân Pháp nổ súng cả pháo bắn tới tấp vào đồn, quân bộ được yểm trợ bằng súng cối chạy vào đồn đánh xáp lá cà với quân trong đồn. Thế yếu, quân Nguyễn Tri Phương chống cự tới kiệt sức đành tháo chạy, lỗ châu mai trong đồn bắn vào quân Pháp đủ để quân rút lui an toàn. Đồn Chí Hòa chỉ trong phút chốt thất bại nặng nề. Nguyễn Tri Phương đem quân trú đồn Thuận Kiều.
Ngày 28 tháng 2 năm 1861, quân Pháp công kích đồn Thuận Kiều, Nguyễn Tri Phương rút về Biên Hòa. Pháp thừa thằng xông tới đánh tan quân Huế, chiếm được Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long
Hiệp ước Nhâm Tuất
Phan Thanh Giản với vai trò là Chánh sứ và Lâm Duy Hiệp là Phó sứ được cử đi điều đình với Pháp, sau đó đại diện cho triều đình Tự Đức ký kết hiệp ước hòa bình và hữu nghị Hòa ước Nhâm Tuất ngày 5 tháng 6 năm 1862 tại Sài Gòn.
Hiệp ước gồm 12 khoản, theo đó, 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn (Côn Đảo) được nhượng cho Pháp (khoản 3 Hiệp ước); triều đình phải trả cho Pháp và Tây Ban Nha một khoản bồi thường chiến phí là 4 triệu piastre trong 10 năm, mỗi năm 400.000 đồng (quy ra bạc là 288 nghìn lạng - khoản 8 Hiệp ước); đổi lại, người Pháp sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đình Huế, nhưng kèm theo điều kiện là triều đình Huế phải có biện pháp chấm dứt các cuộc khởi nghĩa chống lại người Pháp ở các tỉnh (khoản 11 Hiệp ước). Do hành động này mà dân gian có câu truyền "Phan Lâm mãi quốc, triều đình khi dân" (Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp bán nước; triều đình coi thường dân chúng).
Tấn công Hà Nội lần thứ nhất
Năm Quý Dậu 1873, thiếu tướng Dupré ở Nam Kì lấy cái cớ loạn Jean Dupuis ở Hà Nội nên sai đại úy hải quân Françis Garnier đem quân tấn công thành Hà Nội. Chỉ một giờ thì thành vỡ, tướng Nguyễn Tri Phương bị thương nặng. Bị Pháp bắt, ông không cho băng bó và nhịn ăn đến chết. Trong 20 ngày, Bắc Kỳ mất 4 tỉnh.
Khi ấy có Lưu Vĩnh Phúc là đầu đảng của giặc Cờ Đen về hàng triều đình Huế, vua Tự Đức phong cho chức Đề đốc để phụ đánh quân Pháp. Lưu Vĩnh Phúc đem quân ra đánh thành Hà Nội. Françis Garnier đem quân ra nghênh thì bị phục kích chết ở cầu Giấy. Paris biết chuyện nên triệu thiếu tướng Dupré về Pháp. Dupré tìm cách đỡ tội, sai đại úy hải quân Paul-Louis-Félix Philastre ra Hà Nội để trả lại thành và 4 tỉnh bị chiếm. Hai bên ký hoà ước năm Giáp Tuất 1874, trong đó triều đình Huế công nhận cả miền Nam là thuộc về Pháp và Pháp cũng bồi thường lại cho Việt Nam bằng tàu bè và súng ống.
Tấn công Hà Nội lần thứ hai
Năm 1882, thống đốc Le Myre de Vilers gởi thư cho triều đình Huế nói rằng vua ngu tối, bất lực, đất nước loạn ly, Pháp phải trấn an miền Bắc để bảo vệ quyền lợi của dân Pháp. Một mặt Le Myre de Vilers gửi đại tá hải quân Henri Rivière ra Hà Nội, đưa tối hậu thư cho quan Tổng đốc Hoàng Diệu bắt phải hàng. Đúng 8 giờ sáng thì quân Pháp tấn công, 11 giờ thành đổ, ông Hoàng Diệu treo cổ tự tử.
Khâm sai Pháp ở Huế là Rheinart sang thương thuyết, trong đó đòi nước Việt Nam phải nhận nước Pháp bảo hộ và nhường thành thị Hà Nội cho Pháp. Triều đình cho người sang cầu cứu Trung Quốc. Triều đình nhà Thanh được dịp bèn gởi quân qua đóng hết các tỉnh Bắc Ninh và Sơn Tây. Quân Pháp và quân Trung Quốc giao tranh. Đại tá Henri Rivière bị quân Cờ Đen giết tại cầu Giấy.

Này em
Đã lâu rồi không về thăm nhà củ
Tường nhà xưa nay đã đóng rêu phong
Con đường xưa bên hàng trúc buông mành
Nay chỉ còn lối mòn chân kỹ niệm
Lời hát năm xưa vẫn còn văng vẵng
Qua giọng hò em hát năm xưa...
Tình tự quê hương tình đất nước
Bát ngát quê hương chốn thù hằn...
Để lại trong tim hằn dấu vết
Anh em giết nhau cũng giặc ngoài...
Ngàn năm nô lệ chẳng lẻ quên
Tiền tài danh vọng độc tài tham
Hãy kể nhau nghe niềm ước vọng...
Lứa tuổi thanh xuân chung nguồn gốc
Thái bình thịnh trị niềm ước mong...
Tự do... thống nhất niềm dân chủ...
Anh sẽ về theo gió đa nguyên...
Gạt đau buồn trong mấy thập niên
Mộng ước hồi sinh cho nước Việt...
Giọt lệ mừng vui theo khóe mắt tuôn trào

KN

Do ai gây ra cảnh này...? mượn quân Pháp và xiêm La " Thái lan" cùng các nhà truyền giáo của Tây Ban Nha đánh nhà tây Sơn " Nguyễn Huệ " để xâm chiếm Việt nam. Ngoài bắc thì Lế Chiêu Thống rước giặc Tàu vào đánh Tây Sơn. Để rồi cuối cùng con cháu nhà vua Nguyễn của các triều sau này phải kháng Pháp để giữ nước. Sức yếu vũ khí thô sơ thù trong giặc ngoài mà phải cắt đất cho Pháp trọn miền Nam. Và sau 1945 nước Pháp trả lại toàn bộ đất đai của Việt Nam từ Ải Nam Quan tới mủi cà Mau cùng biển đảo cũng như vịnh Bắc Bộ được 62 % cho Việt nam. Cũng như triều đại bây giờ vì ham bổng lộc độc đảng quyền cộng sản mà Việt Nam của chúng ta mất đất cho giặc Tàu dọc biên giới, ẢiNam Quan, thác Bản Giốc phần đẹp nhất của hiệp định chia cắt biên giới 1999-2000. Hoàng Trường cùng biển đảo của Việt Nam và vịnh Băc Bộ mất thêm 12% 2015-2016 do Phú Trọng ký.

Freitag, 5. Oktober 2018

Nhìn người...

Bildergebnis für bilder von ho chi minh mit mao tse tung

Nhìn người...

Nhìn người lại nghĩ đến ta
Tự do độc lập ta tìm nới đâu...
Tìm ngay tiềm thức tâm mình
Diệt ngay tư tưởng độc tài trị dân
Độc tài độc trị giết dân
Bắt người giam giữ nhân quyền công dân
Dạy dân văn hóa phục tùng
Như là đảng cộng phục tùng Trung Hoa
Hoàng Trường biển đảo nước Nam
Giặc Tàu xâm chiếm giết ngay dân mình
Chiến tranh biên giới năm nào
Trung Hoa hưởng lợi dọc đường... cắt chia
Nhìn xem đất nước dân mình
Đõc tài ngăn cấm dân mình tự do...
Giao lưu học hỏi làm người
Tự do dân chủ đa nguyên xứ người
Độc quyền độc đảng nước nhà
Quan tham to bé cúi đầu lạy Hoa
Ban cho bổng lộc cơm thừa
Tay sai nước Việt cho nhà nước Trung...
Dâng thêm phần đất tổ tiên
Đặc khu 99 ba miền Việt Nam
Tiền Hoa lưu khắp mọi miền
Việt nam phá sản trên đường nhập Trung...


KN


Cho đến ngày nay tất cả những tiền tệ của Việt Nam đều có chân dung Hồ Chí Minh. Cho một chủ nghĩa độc tài sùng bái cá nhân những việc gì mà ông ta đã làm từ trước đến nay, tuy nhiên cũng đừng quên rằng, 1 triệu người dân đã chết dưới tay của ông ta.

Bis heute ziert alle vietnamesischen Geldscheine das Porträt von Ho Chi Minh. Bei allem Personenkult, der nach wie vor um ihn gemacht wird, darf jedoch nicht vergessen werden, dass Schätzungen zufolge die Ermordung von etwa einer Million Menschen auf sein Konto geht.


Autorin: Kirsten Praller