Mua bằng, bán chức, bằng tiền thuế dân " tham nhũng "
Đánh luôn tư cách làm người
Văn, phong, làm chủ là điều chính danh
Lập ra tư cách văn, phong
Học đời xu nịnh, cường hào diệt dân
Diệt luôn tiếng nói công dân
Tự do, dân chủ, gióng nòi Việt Nam
Bao che, tham nhũng, lộng quyền
Độc tài văn hóa, cửa quyền đảng ta
KN
https://www.youtube.com/watch?v=e46nPzYqMUA
Khi toàn ban tứ trự mới được bầu bán cho nhau cũng như toàn ban Bộ Chính trị trung ương đảng đồng ý theo di chúc đạo đức và tư tưởng ông Hồ Chí Minh."Bắc Nam xum họp Xuân nào vui hơn" . Chủ tịch nước là cánh tay mặt và là người thay thế tiếng nói của ông Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng là người lèo lái con thuyền VN đưa đến bến vinh quang của đảng Việt- Trung một nhà.
30.4.1975, 46 năm là ngày tang thương cho Việt Nam, hay là ngày giãi phóng dân tộc theo hòa đàm Ba Lê 1973 là hòa hợp
hòa giãi dân tộc bằng sự xâm lăng, đánh chiếm miền Nam Việt Nam tiếp tục. Cho đến ngày tang thương cả Quốc gia. Và là ngày thống nhất Quốc gia thoát nạn độc tài toàn trị? mà đảng cộng sản thường hô hào... Hay là đàn áp dân tộc Việt Nam bằng sự hận thù, của sự tự do, dân chủ, đa nguyên, để làm người Việt Nam chân chính? Và thống nhất Quốc gia Việt Nam cho Trung Quốc?
-Cũng nằm chung trong 1 bộ tứ trụ, bộ chính trị, bán Quốc gia VN thống nhất với kẻ thù xâm lăng biển, đảo, của Quốc gia Việt Nam là của chính mình là công dân, chứ không phải của nhà nước độc tài cộng sản toàn trị.
"mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Tướng Ngụy Phượng Hòa đang cùng đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27/4.
( Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước". )
- Khi Quốc gia biển đảo của mình bị Trung Quốc xâm lăng bằng vũ lực. HS và TS của mình, mà mình không dám thưa ra tòa án Quốc tế về biển, đảo, hàng hải mà đòi tranh chấp bằng hòa bình.? Hòa bình thì phải thưa ra tòa án Quốc tế chứ. Sao lại ngậm miệng....?
Tại sự kiện này, báo Quân đội nhân dân dẫn lời Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến khẳng định:
"Biển Đông là tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới, không chỉ có giá trị chiến lược về kinh tế thương mại và quốc phòng-an ninh mà còn có giá trị chiến lược về địa chính trị. Do vậy, các nước liên quan cần tích cực hợp tác, giữ gìn hòa bình, ổn định để đem lại lợi ích chung."
Tướng Chiến nói rằng Việt Nam có quan điểm nhất quán là giải quyết tranh chấp bằng giải pháp hòa bình, kiểm soát tốt bất đồng trên biển, "không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".
Der 30. April 1975, 46 Jahre, war ein Tag der Trauer um Vietnam oder ein Tag der nationalen Befreiung gemäß den Pariser Friedensgesprächen von 1973
Die nationale Versöhnung mit der Invasion und Besetzung Südvietnams dauerte bis zum Tag der Trauer der tragischen Nation. Und ist der Tag der nationalen Wiedervereinigung aus der totalitären Diktatur heraus? dass die kommunistische Partei oft singt ...
- Auch in einer der vier Säulen, dem politischen Ministerium, dem semi-nationalen Vietnam, das mit dem Feind vereint ist, der in das Meer und die Inseln eindringt, ist das Land Vietnam sein eigener Bürger, nicht der autoritäre Staat. Totalitärer Kommunismus.
"Es gibt zwar Höhen und Tiefen, aber die historische Praxis zeigt, dass Freundschaft und Zusammenarbeit immer die Hauptströme in der Beziehung zwischen den beiden Parteien und den beiden Ländern sind."
General Wei Phuong Hoa war vom 24. bis 27. April mit einer hochrangigen chinesischen Militärdelegation zu einem offiziellen Besuch in Vietnam.
(Während der Treffen betonten die beiden Seiten mit vielen Worten die "Freundschaft" zwischen den beiden Ländern sowie den Wunsch, die Zusammenarbeit zu festigen und Meinungsverschiedenheiten zu beseitigen. Dies wurde in der Botschaft der beiden Seiten deutlich.
Die Zeitung Thanh Nien zitierte Minister Phan Van Giang mit den Worten, dass die beiden Länder seit mehr als 70 Jahren diplomatische Beziehungen aufgenommen haben, "obwohl es Höhen und Tiefen gibt, aber die historische Praxis zeigt, dass Freundschaft und Harmonie die Beziehung immer die wichtigste war." fließen in die Zwei-Parteien- und Zwei-Länder-Beziehung. )
- Als sein Inselstaat von China gewaltsam besetzt wurde. Unerer Paracel Inseln und Spratly Inseln, aber ich wage es nicht, mit dem Internationalen Gerichtshof für Meer, Insel und See zu sprechen, sondern um einen friedlichen Streit zu bitten. Frieden muss an den Internationalen Gerichtshof gehen. Warum halt die Klappe ...?
Bei dieser Veranstaltung zitierte die Zeitung der Volksarmee den stellvertretenden Minister Hoang Xuan Chien und bestätigte:
"Das Südchinesische Meer ist das Lebenselixier der Welt, nicht nur von strategischem Wert für Wirtschaft, Handel und Verteidigungssicherheit, sondern auch geopolitisch. Es ist notwendig, aktiv zusammenzuarbeiten, Frieden und Stabilität zu wahren, um die gemeinsamen Interessen zu verwirklichen."
General Chien sagte, Vietnam habe eine konsequente Haltung, die Streitigkeiten durch friedliche Beilegung beigelegt, Meinungsverschiedenheiten auf See gut kontrolliert, "die Situation nicht kompliziert, keine Maßnahmen ergreift oder mit Gewalt droht".
Giữa căng thẳng Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng VN và TQ hội đàm
Việt Nam và Trung Quốc đang có một loạt đối thoại quân sự, giữa lúc tình hình Biển Đông đang căng thẳng.
Theo truyền thông Việt Nam, ngày 25/4, thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, đã chủ trì lễ đón Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc.
Tướng Ngụy Phượng Hòa đang cùng đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24 đến 27/4.
Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Tại cuộc hội đàm, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam khẳng định quan điểm của Việt Nam là giải quyết các bất đồng thông qua biện pháp hòa bình trên tinh thần tôn trọng quyền và lợi ích chính đáng của nhau, Trong các cuộc gặp, hai bên đã dùng nhiều mỹ từ để nhấn mạnh "tình hữu nghị" giữa hai nước cũng như mong muốn củng cố hợp tác, xóa bỏ bất đồng. Tuy nhiên, quá khứ thăng trầm và thực tại tranh chấp đã hiển lộ trong thông điệp mà hai bên dành cho nhau.
Báo Thanh Niên dẫn lời Bộ trưởng Phan Văn Giang cho biết kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, hơn 70 năm qua, "mặc dù có lúc thăng trầm, nhưng thực tiễn lịch sử cho thấy hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng, hai nước".
Trước đó, vào các ngày 23 và 24/4, bộ quốc phòng hai nước đã triển khai nhiều hoạt động đối thoại, giao lưu tại thành phố Đông Hưng, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc và huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, theo Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc.
Căng thẳng trên Biển Đông
Không khí cuộc gặp giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước, qua những gì truyền thông chính thống loan tin, cho thấy một mối quan hệ êm ái và đầy triển vọng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đang có nhiều bất đồng khó giải tỏa, đặc biệt là vấn đề Biển Đông.
Vấn đề tranh chấp Biển Đông được thể hiện rõ trong Đối thoại chiến lược quốc phòng cấp Thứ trưởng Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 7 diễn ra tại thành phố Đông Hưng vào ngày 23/4.
Cuộc đối thoại diễn ra dưới sự đồng chủ trì của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, thượng tướng Hoàng Xuân Chiến và Phó tham mưu trưởng Bộ Tham mưu liên hợp Quân ủy Trung ương Trung Quốc, trung tướng Thiệu Nguyên Minh.
Tại sự kiện này, báo Quân đội nhân dân dẫn lời Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến khẳng định:
"Biển Đông là tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới, không chỉ có giá trị chiến lược về kinh tế thương mại và quốc phòng-an ninh mà còn có giá trị chiến lược về địa chính trị. Do vậy, các nước liên quan cần tích cực hợp tác, giữ gìn hòa bình, ổn định để đem lại lợi ích chung."
Tướng Chiến nói rằng Việt Nam có quan điểm nhất quán là giải quyết tranh chấp bằng giải pháp hòa bình, kiểm soát tốt bất đồng trên biển, "không làm phức tạp tình hình, không có hành động vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực".
Lời của ông Chiến gợi nhắc những tranh chấp và xung đột liên miên trên Biển Đông giữa hai nước.
Trọng tâm của các bất đồng này là tranh chấp chủ quyền liên quan đến các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng như yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc mà Việt Nam và nhiều quốc gia khác coi là phi pháp.
Hơn một tháng trước, Việt Nam đã tưởng niệm sự kiện xung đột tại bãi đá Gạc Ma vào ngày 14/3/1988, trong đó tàu chiến Trung Quốc đã nổ súng giết chết 64 quân nhân Việt Nam.
Trong diễn biến mới nhất, sự việc khoảng 200 tàu Trung Quốc neo đậu dài ngày, từ tháng 3 đến tháng 4 năm nay, ở Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa một lần nữa xới lên những xung đột cũ và tiềm tàng những xung đột mới.
Theo các chuyên gia Biển Đông, Bãi Ba Đầu nằm trong phạm vi lãnh hải của đảo Sinh Tồn Đông do Việt Nam kiểm soát, do đó thuộc chủ quyền của Việt Nam. Trong khi đó, phía Trung Quốc luôn coi tất cả những gì nằm trong phạm vi "đường lưỡi bò" là thuộc về họ.
Truyền thông Việt Nam cho rằng các tàu tại Bãi Ba Đầu là "tàu dân binh", neo đậu tại đây nhằm phục vụ mưu đồ kiểm soát thực địa của Trung Quốc. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng vào ngày 25/3 đã lên tiếng phản đối bước đi trên, đồng thời nhắc lại lập trường Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Trong khi đó, phía Trung Quốc nói tàu cá của họ đậu ở đây để tránh gió, đồng thời tái khẳng định yêu sách "đường lưỡi bò".
Nối tiếp các mạch căng thẳng, tuần qua, tạp chí Hạm thuyền Kiến thức của Trung Quốc đưa ra cáo buộc Việt Nam đang sử dụng "70.000 dân quân biển" có sự phối hợp chặt chẽ với lực lượng hải quân.
"Chiến thuật du kích này có thể gây bối rối cho lực lượng chấp pháp Trung Quốc, vốn có lợi thế về tàu lớn và công nghệ hiện đại… Nếu các tàu này bị bắt giữ, thiệt hại kinh tế không đáng kể nhưng thắng lợi về ngoại giao và chính trị (cho phía Việt Nam) là rất lớn, nên họ không sợ," tạp chí này viết.
Cũng trong thời gian diễn ra các "hoạt động hữu nghị" giữa giới chức quân sự hai nước, Trung Quốc tiếp tục có các bước đi đáng chú ý trên biển, khi tàu sân bay của họ bị phát hiện đang tiến về Biển Đông.
Hôm thứ Sáu tuần trước, Chủ tịch Tập Cận Bình đã dự lễ biên chế ba tàu chiến mới tại căn cứ hải quân Tam Á ở đảo Hải Nam.
Trong số các tàu mới, đáng chú ý có tàu chiến đổ bộ Type 075 có khả năng mang 30 trực thăng và hàng trăm quân. Các tàu này dự kiến sẽ hoạt động tại Biển Đông trong thời gian tới.