Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Nếu ta áp dụng điều này lên thực tế, một số không ít lãnh đạo nhà nước CSVN đã phạm tội “phản bội tổ quốc”.
Thật vậy, các công trình xây dựng của TQ trong thời gian qua tại các đảo đá (mà họ chiếm của VN từ năm 1988) đã trực tiếp xâm phạm chủ quyền đồng thời đe dọa an ninh tổ quốc VN. Việc xây dựng này bắt đầu từ năm 1988, ráo riết hơn vào những năm 2010. Các đảo đá (chìm, nửa chìm nửa nổi…) hiện nay đã trở thành những đảo lớn, có cái phù hợp cho đời sống con người, có cái được xây dựng những sân bay, trạm ra đa, hệ thống phòng không… trở thành những hàng không mẫu hạm.
Lãnh đạo đảng CSVN đã cam kết với lãnh đạo đảng CSTQ “bỏ qua quá khứ” đầu thập niên 1990, trong dịp hội nghị Thành Đô. Điều này mặc nhiên nhìn nhận những gì TQ chiếm được của VN (trước năm 1990) thì sẽ không bàn tới.
Những vị lãnh đạo CSVN này đã “cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”. Họ đã phạm tội “phản bội tổ quốc”, chiếu theo điều 78.
Ngoài ra, nếu xét Điều 251: “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có”.
Thử kiểm kê tài sản đồng thời xét nguồn gốc tài sản này, tất cả cán bộ CSVN đều bị tù. Của cải này nếu không do tham nhũng, hối mại quyền thế, lạm dụng chức vụ… thì do đâu mà có?
Kết luận:
Khi có những mâu thuẩn (nội tại) trầm trọng từ nền tảng xây dựng quốc gia, việc áp dụng luật sẽ “duy ý chí”, cách diễn giải luật sẽ tùy tiện mà mục đích là bảo vệ chế độ, thực chất là bảo vệ tầng lớp đảng viên hủ bại.
Muốn xây dựng một nhà nước pháp trị, một xã hội trọng luật, hoặc là phải xóa bỏ đảng lãnh đạo (hay lý thuyết đảng), hoặc xóa bỏ luật lệ, từ hiến pháp cho đến bộ Luật HS.
Điều 258 Bộ Luật Hình Sự.
Thời gian gần đây nhiều nhà hoạt động dân chủ, một số Bloggers Việt Nam đã bị nhà nước CSVN bắt và bỏ tù, với tội danh được qui định theo điều 258 của bộ Luật Hình sự.
Các tội được qui định theo điều 258 BLHS có nội dung như thế nào ? Nguyên văn điều 258 dẫn như sau:
Điều 258. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Tức là, một người có thể bị vi phạm điều 258 khi đã thể hiện hành vi sử dụng các quyền tự do dân chủ để : 1/ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, 2/ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Xét lại một số các trường hợp (án Phạm Viết Đào, án Trương Duy Nhất…), không thấy nguyên đơn là “tổ chức” hay “công dân”. Các bị cáo bị buộc phạm tội 1 : xâm phạm lợi ích của Nhà nước.
Vấn đề ở đây là: về thể nhân, “nhà nước” là ai ? về pháp nhân, ai đại diện cho “lợi ích” của nhà nước ?
Nhà nước, theo các định nghĩa phổ cập hiện nay, do ba thành tố “lãnh thổ”, “dân chúng” và “một chính phủ” cấu thành. “Nhà nước” là một “pháp nhân”, đại diện của “nhà nước” là “chính phủ”.
Như vậy “lợi ích” của “nhà nước” ở dây là lợi ích của ai ?
Là “dân chúng” ?
Là “lãnh thổ” ?
Hay là « chính phủ » ?
Theo kết luận của các bản án, « nhà nước » ở đây là « chính phủ ».
“Nhà nước” là “nhà nước”, “chính phủ” là “chính phủ”. Chính phủ đại diện cho nhà nước, theo qui định của hiến pháp. Chính phủ không phải là nhà nước.
Lợi ích của « nhà nước » là « lợi ích » cùng lúc của dân chúng, của lãnh thổ và chính phủ.
Trong các trường hợp kết án dẫn trên, không có kết luận nào phân biệt được « nhà nước » với các thành tố cấu thành nó, vì vậy không chứng minh được « nhà nước » đã bị thiệt hại như thế nào.
Các quyền « tự do dân chủ » của các bị cáo là quyền được hiến định. Các bộ Luật đặt ra nhằm diễn giải quyền và trách nhiệm của công dân ở các điều đã được hiến pháp qui định.
Điều 258 của bộ LHS đã không diễn giải chính xác quyền và trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng « quyền tự do dân chủ ».
Như thế việc kết án theo điều 258 BLHS, như trường hợp các bản án trên là vi hiến.
Cũng vậy, việc sử dụng điều 258 để bắt bớ ông Hồng Lê Thọ vào tuần rồi, hay ông Nguyễn Quang Lập hôm nay, đều vi hiến.
Một số vấn đề cần nói thêm về một số điều trong BLHS.
Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Nếu ta áp dụng điều này lên thực tế, một số không ít lãnh đạo nhà nước CSVN đã phạm tội “phản bội tổ quốc”.
Thật vậy, các công trình xây dựng của TQ trong thời gian qua tại các đảo đá (mà họ chiếm của VN từ năm 1988) đã trực tiếp xâm phạm chủ quyền đồng thời đe dọa an ninh tổ quốc VN. Việc xây dựng này bắt đầu từ năm 1988, ráo riết hơn vào những năm 2010. Các đảo đá (chìm, nửa chìm nửa nổi…) hiện nay đã trở thành những đảo lớn, có cái phù hợp cho đời sống con người, có cái được xây dựng những sân bay, trạm ra đa, hệ thống phòng không… trở thành những hàng không mẫu hạm.
Lãnh đạo đảng CSVN đã cam kết với lãnh đạo đảng CSTQ “bỏ qua quá khứ” đầu thập niên 1990, trong dịp hội nghị Thành Đô. Điều này mặc nhiên nhìn nhận những gì TQ chiếm được của VN (trước năm 1990) thì sẽ không bàn tới.
Những vị lãnh đạo CSVN này đã “cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”. Họ đã phạm tội “phản bội tổ quốc”, chiếu theo điều 78.
Nếu ta xét điều 81:
Điều 81. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt như sau:
1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân;
2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
Những vị lãnh đạo VN hiện nay trong chừng mực đã vi phạm điều 81 BLHS.
Các hành vi của TQ hiện nay tại các đảo TS đã làm “thay đổi đường biên giới, đe doạn an ninh lãnh thổ của VN”. Lãnh đạo CSVN không thể không có trách nhiệm trong vấn đề này.
Nếu ta xét điều 87, nhiều lãnh đạo CSVN đã vi phạm trầm trọng các điều 1 khoản b và 1 khoản c.
Điều 87. Tội phá hoại chính sách đoàn kết
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm:
b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội;
Các sự việc xảy ra trong cộng đồng nguời Việt như mâu thuẩn chủng tộc (Việt và Việt gốc Miên, các dân tộc Tây nguyên, Tây bắc…) là do chính sách áp bức, truất hữu ruộng đất không minh bạch trong chính sách của nhà nước cũng như những lạm dụng của nhà cầm quyền địa phương.
Mâu thuẩn và đàn áp giai cấp (giai cấp vô sản, giai cấp bóc lột…), mâu thuẩn và đàn áp tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa, tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo…)… tất cả đều do chủ trương "vô thần", "duy vật" của lý thuyết nền tảng của chế độ là thuyết cộng sản.
Hiến pháp và luật lệ quốc gia không thể mâu thuẩn (đến mức đối nghịch) với lý thuyết nền tảng của đảng cầm quyền. Nhất là khi đảng cầm quyền “độc quyền” lãnh đạo nhà nước, theo qui định (điều 4) hiến pháp.
Ta có thể xét tương tự ở các điều 88 Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 144 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. Các công ty làm thiệt hại đến tài sản nhà nước đều do cán bộ đảng CSVN phụ trách. Nếu truy tội, có lẽ toàn bộ nhân sự đảng phải vào tù.
Điều 156. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả. Hàng giả ở đây là treo đầu heo “xã hội chủ nghĩa” lại bán thịt chó “tư bản hoang dã”.
Các điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí,
Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước,
Điều 184. Tội gây ô nhiễm đất,
Điều 229. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
v.v…
Nếu xét lại, hâu như tất cả các xí nghiệp do nhà nước quản lý đều vi phạm ít nhất một trong các điều luật trên. Các xí nghiệp này đều do các đảng viên CSVN quản lý. Việc cho khái thác Bô Xít bừa bãi cũng là một thí dụ.
Ngoài ra, nếu xét Điều 251: “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có”.
Thử kiểm kê tài sản đồng thời xét nguồn gốc tài sản này, tất cả cán bộ CSVN đều bị tù. Của cải này nếu không do tham nhũng, hối mại quyền thế, lạm dụng chức vụ… thì do đâu mà có?
Kết luận:
Khi có những mâu thuẩn (nội tại) trầm trọng từ nền tảng xây dựng quốc gia, việc áp dụng luật sẽ “duy ý chí”, cách diễn giải luật sẽ tùy tiện mà mục đích là bảo vệ chế độ, thực chất là bảo vệ tầng lớp đảng viên hủ bại.
Muốn xây dựng một nhà nước pháp trị, một xã hội trọng luật, hoặc là phải xóa bỏ đảng lãnh đạo (hay lý thuyết đảng), hoặc xóa bỏ luật lệ, từ hiến pháp cho đến bộ Luật HS.
Mọi cách diễn giải luật, hay diễn giải cách áp dụng luật, đều không thuyết phục. Mọi bản án ban hành vì vậy cũng không thật sự thuyết phục.
Publié par Nhan Tuan Truong
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Nếu ta áp dụng điều này lên thực tế, một số không ít lãnh đạo nhà nước CSVN đã phạm tội “phản bội tổ quốc”.
Thật vậy, các công trình xây dựng của TQ trong thời gian qua tại các đảo đá (mà họ chiếm của VN từ năm 1988) đã trực tiếp xâm phạm chủ quyền đồng thời đe dọa an ninh tổ quốc VN. Việc xây dựng này bắt đầu từ năm 1988, ráo riết hơn vào những năm 2010. Các đảo đá (chìm, nửa chìm nửa nổi…) hiện nay đã trở thành những đảo lớn, có cái phù hợp cho đời sống con người, có cái được xây dựng những sân bay, trạm ra đa, hệ thống phòng không… trở thành những hàng không mẫu hạm.
Lãnh đạo đảng CSVN đã cam kết với lãnh đạo đảng CSTQ “bỏ qua quá khứ” đầu thập niên 1990, trong dịp hội nghị Thành Đô. Điều này mặc nhiên nhìn nhận những gì TQ chiếm được của VN (trước năm 1990) thì sẽ không bàn tới.
Những vị lãnh đạo CSVN này đã “cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”. Họ đã phạm tội “phản bội tổ quốc”, chiếu theo điều 78.
Ngoài ra, nếu xét Điều 251: “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có”.
Thử kiểm kê tài sản đồng thời xét nguồn gốc tài sản này, tất cả cán bộ CSVN đều bị tù. Của cải này nếu không do tham nhũng, hối mại quyền thế, lạm dụng chức vụ… thì do đâu mà có?
Kết luận:
Khi có những mâu thuẩn (nội tại) trầm trọng từ nền tảng xây dựng quốc gia, việc áp dụng luật sẽ “duy ý chí”, cách diễn giải luật sẽ tùy tiện mà mục đích là bảo vệ chế độ, thực chất là bảo vệ tầng lớp đảng viên hủ bại.
Muốn xây dựng một nhà nước pháp trị, một xã hội trọng luật, hoặc là phải xóa bỏ đảng lãnh đạo (hay lý thuyết đảng), hoặc xóa bỏ luật lệ, từ hiến pháp cho đến bộ Luật HS.
Điều 258 Bộ Luật Hình Sự.
Thời gian gần đây nhiều nhà hoạt động dân chủ, một số Bloggers Việt Nam đã bị nhà nước CSVN bắt và bỏ tù, với tội danh được qui định theo điều 258 của bộ Luật Hình sự.
Các tội được qui định theo điều 258 BLHS có nội dung như thế nào ? Nguyên văn điều 258 dẫn như sau:
Điều 258. Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân
1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Tức là, một người có thể bị vi phạm điều 258 khi đã thể hiện hành vi sử dụng các quyền tự do dân chủ để : 1/ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, 2/ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân.
Xét lại một số các trường hợp (án Phạm Viết Đào, án Trương Duy Nhất…), không thấy nguyên đơn là “tổ chức” hay “công dân”. Các bị cáo bị buộc phạm tội 1 : xâm phạm lợi ích của Nhà nước.
Vấn đề ở đây là: về thể nhân, “nhà nước” là ai ? về pháp nhân, ai đại diện cho “lợi ích” của nhà nước ?
Nhà nước, theo các định nghĩa phổ cập hiện nay, do ba thành tố “lãnh thổ”, “dân chúng” và “một chính phủ” cấu thành. “Nhà nước” là một “pháp nhân”, đại diện của “nhà nước” là “chính phủ”.
Như vậy “lợi ích” của “nhà nước” ở dây là lợi ích của ai ?
Là “dân chúng” ?
Là “lãnh thổ” ?
Hay là « chính phủ » ?
Theo kết luận của các bản án, « nhà nước » ở đây là « chính phủ ».
“Nhà nước” là “nhà nước”, “chính phủ” là “chính phủ”. Chính phủ đại diện cho nhà nước, theo qui định của hiến pháp. Chính phủ không phải là nhà nước.
Lợi ích của « nhà nước » là « lợi ích » cùng lúc của dân chúng, của lãnh thổ và chính phủ.
Trong các trường hợp kết án dẫn trên, không có kết luận nào phân biệt được « nhà nước » với các thành tố cấu thành nó, vì vậy không chứng minh được « nhà nước » đã bị thiệt hại như thế nào.
Các quyền « tự do dân chủ » của các bị cáo là quyền được hiến định. Các bộ Luật đặt ra nhằm diễn giải quyền và trách nhiệm của công dân ở các điều đã được hiến pháp qui định.
Điều 258 của bộ LHS đã không diễn giải chính xác quyền và trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng « quyền tự do dân chủ ».
Như thế việc kết án theo điều 258 BLHS, như trường hợp các bản án trên là vi hiến.
Cũng vậy, việc sử dụng điều 258 để bắt bớ ông Hồng Lê Thọ vào tuần rồi, hay ông Nguyễn Quang Lập hôm nay, đều vi hiến.
Một số vấn đề cần nói thêm về một số điều trong BLHS.
Điều 78. Tội phản bội Tổ quốc
1. Công dân Việt Nam nào câu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Nếu ta áp dụng điều này lên thực tế, một số không ít lãnh đạo nhà nước CSVN đã phạm tội “phản bội tổ quốc”.
Thật vậy, các công trình xây dựng của TQ trong thời gian qua tại các đảo đá (mà họ chiếm của VN từ năm 1988) đã trực tiếp xâm phạm chủ quyền đồng thời đe dọa an ninh tổ quốc VN. Việc xây dựng này bắt đầu từ năm 1988, ráo riết hơn vào những năm 2010. Các đảo đá (chìm, nửa chìm nửa nổi…) hiện nay đã trở thành những đảo lớn, có cái phù hợp cho đời sống con người, có cái được xây dựng những sân bay, trạm ra đa, hệ thống phòng không… trở thành những hàng không mẫu hạm.
Lãnh đạo đảng CSVN đã cam kết với lãnh đạo đảng CSTQ “bỏ qua quá khứ” đầu thập niên 1990, trong dịp hội nghị Thành Đô. Điều này mặc nhiên nhìn nhận những gì TQ chiếm được của VN (trước năm 1990) thì sẽ không bàn tới.
Những vị lãnh đạo CSVN này đã “cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc…”. Họ đã phạm tội “phản bội tổ quốc”, chiếu theo điều 78.
Nếu ta xét điều 81:
Điều 81. Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ
Người nào xâm nhập lãnh thổ, có hành động làm sai lệch đường biên giới quốc gia hoặc có hành động khác nhằm gây phương hại cho an ninh lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì bị phạt như sau:
1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân;
2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
Những vị lãnh đạo VN hiện nay trong chừng mực đã vi phạm điều 81 BLHS.
Các hành vi của TQ hiện nay tại các đảo TS đã làm “thay đổi đường biên giới, đe doạn an ninh lãnh thổ của VN”. Lãnh đạo CSVN không thể không có trách nhiệm trong vấn đề này.
Nếu ta xét điều 87, nhiều lãnh đạo CSVN đã vi phạm trầm trọng các điều 1 khoản b và 1 khoản c.
Điều 87. Tội phá hoại chính sách đoàn kết
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây nhằm chống chính quyền nhân dân, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm:
b) Gây hằn thù, kỳ thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với các tổ chức xã hội;
Các sự việc xảy ra trong cộng đồng nguời Việt như mâu thuẩn chủng tộc (Việt và Việt gốc Miên, các dân tộc Tây nguyên, Tây bắc…) là do chính sách áp bức, truất hữu ruộng đất không minh bạch trong chính sách của nhà nước cũng như những lạm dụng của nhà cầm quyền địa phương.
Mâu thuẩn và đàn áp giai cấp (giai cấp vô sản, giai cấp bóc lột…), mâu thuẩn và đàn áp tôn giáo (Phật giáo, Thiên chúa, tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo…)… tất cả đều do chủ trương "vô thần", "duy vật" của lý thuyết nền tảng của chế độ là thuyết cộng sản.
Hiến pháp và luật lệ quốc gia không thể mâu thuẩn (đến mức đối nghịch) với lý thuyết nền tảng của đảng cầm quyền. Nhất là khi đảng cầm quyền “độc quyền” lãnh đạo nhà nước, theo qui định (điều 4) hiến pháp.
Ta có thể xét tương tự ở các điều 88 Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 144 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước. Các công ty làm thiệt hại đến tài sản nhà nước đều do cán bộ đảng CSVN phụ trách. Nếu truy tội, có lẽ toàn bộ nhân sự đảng phải vào tù.
Điều 156. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả. Hàng giả ở đây là treo đầu heo “xã hội chủ nghĩa” lại bán thịt chó “tư bản hoang dã”.
Các điều 182. Tội gây ô nhiễm không khí,
Điều 183. Tội gây ô nhiễm nguồn nước,
Điều 184. Tội gây ô nhiễm đất,
Điều 229. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
v.v…
Nếu xét lại, hâu như tất cả các xí nghiệp do nhà nước quản lý đều vi phạm ít nhất một trong các điều luật trên. Các xí nghiệp này đều do các đảng viên CSVN quản lý. Việc cho khái thác Bô Xít bừa bãi cũng là một thí dụ.
Ngoài ra, nếu xét Điều 251: “Tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có”.
Thử kiểm kê tài sản đồng thời xét nguồn gốc tài sản này, tất cả cán bộ CSVN đều bị tù. Của cải này nếu không do tham nhũng, hối mại quyền thế, lạm dụng chức vụ… thì do đâu mà có?
Kết luận:
Khi có những mâu thuẩn (nội tại) trầm trọng từ nền tảng xây dựng quốc gia, việc áp dụng luật sẽ “duy ý chí”, cách diễn giải luật sẽ tùy tiện mà mục đích là bảo vệ chế độ, thực chất là bảo vệ tầng lớp đảng viên hủ bại.
Muốn xây dựng một nhà nước pháp trị, một xã hội trọng luật, hoặc là phải xóa bỏ đảng lãnh đạo (hay lý thuyết đảng), hoặc xóa bỏ luật lệ, từ hiến pháp cho đến bộ Luật HS.
Mọi cách diễn giải luật, hay diễn giải cách áp dụng luật, đều không thuyết phục. Mọi bản án ban hành vì vậy cũng không thật sự thuyết phục.
Publié par Nhan Tuan Truong
Pháp trị= Độc tài trị
Pháp quyền= Đa nguyên xã hội trị
Khi nhà nước xữ dụng Pháp trị thay vì Pháp quyền, thì tất cả mọi quyền tối thiểu của người dân là "Tự do ngôn luận" đều bị cấm đoán chỉ trích nhà nước làm sai.
Sự việc mới đây nhất là nhà nước đã dung túng công ty Formosa xã chất độc thãi ra biển ,giết hết tất cả môi trường biển là nguồn sống còn của ngư dân là nhân dân Việt của chúng ta. Đàn áp bắt người vì dám lên tiếng nói để bảo vệ môi trường " Nguyễn Thị Như Quỳnh ". Chỉ có một nhà nước độc tài hèn mọn vì túi tham " Thái thú " mới đi đàn áp tiếng nói lẽ phải của nhân dân mình.
KN